MỤC LỤC
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác động của việc nắm giữ tiền vƣợt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam như thế nào. Thứ hai: Tại các công ty nắm giữ tiền vƣợt mức thì các quyết định tài chính có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị công ty?.
Thứ nhất: Tại các công ty có ít cơ hội đầu tƣ thì các quyết định tài chính có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị công ty?.
Bố cục của luận văn
Chính vì vậy, để quan sát ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty thì cần thiết phải phân tích tác động của các quyết định tài chính lên giá trị công ty trong điều kiện có ít cơ hội đầu tƣ và phân tích lƣợng tiền mà mỗi công ty nên nắm giữ (Harford, 1999; Opler và cộng sự, 1999). Do dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này có dạng dữ liệu bảng nên tác giả tiến hành ước lượng với phương pháp hồi quy gộp (Pooled OLS - POSL), phương pháp hồi quy theo hiệ u ứng cố định (Fixed Effect), phương pháp hồi quy theo hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect) và lựa chọn phương pháp tốt nhất.
Đối với các công ty trong giai đoạn phát triển, các cơ hội tăng trưởng nhiều, công ty nên tận dụng triệt để các dự án đầu tư sẵn có và chuẩn bị đủ nguồn lực để thực hiện các cơ hội đầu tư tốt trong tương lai bằng cách giữ lại lợi nhuận, giảm chi trả cổ tức, sử dụng nợ vay hay phát hành cổ phiếu… để đảm bảo rằng công ty không bỏ lỡ các dự án tốt. Chính vì vậy, đòn bẩy đƣợc sử dụng vừa có thể tận dụng đƣợc lợi thế của tấm chắn thuế, vừa tăng cường sự giám sát đối với các nhà quản lý trong việc sử dụng tiền của công ty, tránh tình trạng đầu tƣ quá mức trong điều kiện các cơ hội đầu tƣ tốt không sẵn có. Từ đó cho thấy lợi nhuận có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của công ty nên tác giả sử dụng biến ROA để kiểm soát tác động của lợi nhuận lên giá trị công ty và biến này được đo lường dựa trên các nghiên cứu của Dittmar và Mahrt – Smith (2007), Pinkowitz và Williamson (2007), Lozano (2012).
Ngoài ra, để đánh giá chính xác hơn tác động của việc nắm giữ tiền vượt mức, tác giả đo lường chỉ tiêu tiền và tương đường tiền bằng cách lấy bình quân trong kỳ và để đơn giản hơn, tác giả sử dụng thuật ngữ tiền có thể hiểu là tiền và tương đương tiền. Cụ thể, nghiên cứu của Ozkan và Ozkan (2004) khi đo lường biến động dòng tiền, nhóm tác giả đo lường độ lệch chuẩn của dòng tiền trong thời gian 10 năm và ít nhất là 6 năm liên tục hoặc trong nghiên cứu của Huang (2009) đã đo lường mức độ biến động trong thời gian ít nhất 8 quý liên tục.
Theo đó, việc chi trả cổ tức làm giảm lượng tiền dưới sự kiểm soát của các nhà quản lý mà với lƣợng tiền này, các nhà quản lý có thể sử dụng cho mục đích cá nhân hoặc đầu tƣ vào những dự án có suất sinh lợi thấp. Nghiên cứu hậu quả của việc nắm giữ tiền nhiều hơn hoặc thấp hơn nhu cầu cần thiết ít đƣợc các lý thuyết nhắc tới mặc dù trong thực tế việc nắm giữ tiền có tác động lên các quyết định tài chính của công ty. Do đó, một mặt việc duy trì nhiều tiền mặt cho phép công ty thực hiện các dự án đầu tƣ mà có thể giảm bớt việc sử dụng nguồn tài trợ từ thị trường vố n, giúp giảm chi phí do vấn đề thông tin bất cân xứng giữa nhà đầu tƣ và quản lý.
Do đó, các nhà quản lý nên giữ lƣợng tiền cần thiết để tài trợ cho các dự án đầu tƣ mang lại lợi nhuận và phân phối tiền dƣ thừa cho cổ đông thay vì giữ tiền và đầu tƣ vào các dự án có suất sinh lợi thấp bởi vì khi lƣợng tiền nắm giữ vƣợt mức tăng sẽ làm tăng hoạt động đầu tƣ quá mức. Trong trường hợp đó, các cổ đông lo ngại vấn đề đầu tƣ quá mức của các nhà quản lý gây thiệt hại cho tài sản của mình nên mong muốn giảm lƣợng tiền mà các nhà quản lý đang nắm giữ thông qua hình thức chi trả cổ tức nhiều hơn.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Utami và Inanga (2011) khi nghiên cứu các công ty ở Indonesia và cho rằng các công ty có dòng tiền lớn không thích chi trả cổ tức mà giữ tiền trong công ty và cũng phù hợp với nghiên cứu của Gul (1999) khi tìm thấy bằng chứng cho rằng trong một số trường hợp, khi tác giả sử dụng độ trễ trong phân tích thì tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa việc chi trả cổ tức và cơ hội đầu tƣ cho thấy rằng các công ty có ít cơ hội đầu tƣ không muốn chi trả cổ tức. Theo tác giả, vấn đề méo mó các quyết định đầu tƣ phụ thuộc vào lƣợng tiền tiền nắm giữ hơn là các cơ hội tăng trưởng và dựa vào kết quả phân tích thực nghiệm ở thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2013 có thể thấy, việc đầu tƣ ở các công ty nắm giữ quá nhiề u tiền có tương quan âm với giá trị công ty ở mức ý nghĩa thống kê 5% hàm ý rằng khi lƣợng tiền nắm giữ vƣợt mức càng tăng, thì các vấn đề liên quan đến xung đột đại diện càng phức tạp, các cổ đông càng lo ngại việc các nhà quản lý đầu tƣ quá mức vào những dự án không tốt nên việc đƣa ra các quyết định đầu tƣ ở những công ty nắm giữ tiền vƣợt mức không những bị các cổ đông đánh giá giá trị đầu tƣ thấp hơn so với cổ đông ở các công ty nắm giữ ít tiền mà quyết định tăng đầu tƣ ở các công ty còn làm giảm giá trị công ty. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lozano (2012) khi đƣa ra bằng chứng cho thấy việc đầu tƣ của các công ty nắm giữ tiền vƣợt mức có giá trị thấp hơn các công ty giữ ít tiền và cũng phù hợp với nghiên cứu của Opler và cộng sự (1999) khi cho rằng các công ty nên nắm giữ tiền để tài trợ cho các dự án đầu tƣ tuy nhiên giữ quá nhiều tiền có thể gây thiệt hại cho cổ đông.
Còn đối với các công ty nắm giữ ít tiền khi sử dụng nợ thì các cổ đông đánh giá cao việc sử dụng nợ hơn so với các công ty giữ nhiều tiền do lƣợng tiền nắm giữ của công ty ít nên khi cần vố n tài trợ đầu tƣ thì theo lý thuyết trật tự phân hạng, các công ty này sẽ sử dụng tiếp nguồn tài trợ bằng nợ vay nên việc sử dụng đòn bẩy đƣợc cổ đông ở các công ty này đánh giá cao. Kết quả này phù hợp với kỳ vọ ng của tác giả và cũng phù hợp với nghiên cứu của DeAngelo và cộng sự (2004) khi tìm thấy bằng chứng ủng hộ cho giả thuyết rằng các công ty chi trả cổ tức để làm giảm chi phí đại diện liên quan đến việc nắm giữ quá nhiều tiền mặt và phù hợp với nghiên cứu của Blau và Fuller (2008) khi cho rằng trong nhiều trường hợp thì việc nắm giữ tiền không mang lại hiệu quả bởi vì quan điểm về chi phí đại diện chỉ ra rằng việc dùng nợ và chi trả cổ tức giúp làm giảm xung đột giữa cổ đông và quản lý. Biến này có tác động dương không có ý nghĩa thống kê lên giá trị công ty cho thấy rằng ở các công ty có cơ hội tăng trưởng càng cao thì càng tăng giá trị công ty vì các công ty có càng nhiều cơ hội tăng trưởng thì việc lựa chọn đầu tƣ vào các dự án có suất sinh lợi tốt nhất với mức rủi ro thấp nhất sẽ dễ dàng hơn so với các công ty có ít cơ hội đầu tƣ hơn không có nhiều sự lựa chọn, dễ dàng chấp nhận các dự án không tốt.
Tóm lại, bài nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trên các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013 đã đáp ứng được các mục tiêu chính và các vấn đề nghiên cứu được đặt ra như: (1) các quyết định tài chính có ảnh hưởng đến giá trị công ty; (2) có tình trạng nắm giữ tiền vượt mức tại các công ty Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu; (3) việc nắm giữ tiền vượt mức có tác động đến mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty.
Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate go vernance on firm value in Thailand. Additional evidence on the association between the investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies. Does the contributions of corporate cash holdings dividend to firm value depend on go vernance?.