Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ: Một góc nhìn về ảnh hưởng và sáng tạo

MỤC LỤC

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Sau nảy, khi nghiền cứu các Bộ luật cô của Việt Nam như Bộ Quốc Triều Hình Luật, đặc biệt là Hoàng Việt luật lệ, mặc dù Bộ luật này chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của luật nhà Đường, nhà Thanh về kỹ thuật lập pháp nói chung cũng như sự qui định chế độ ngũ hình nói riêng, chúng ta vẫn có thể khăng định “phần đóng góp va sáng tạo của các tác giả bộ luật này, và cũng từ đó thấy tỉnh thần nhân đạo của nó. Điều này hoàn toàn phù hợp với phan giải thích trong Bộ luật: “Chết lăng trì là một hình phạt ghê khiếp nhất trong các hình phạt..Ngay nay vĩnh viễn bỏ nhục hình ấy, vĩnh viễn bỏ, chỉ còn giữ lại hình phạt ghê khiếp ngoài hết thay mọi ghê khiếp nay là bang cách chém kẻ bất trung, bất hiểu thôi”, Tuy nhiên, trong Hoàng Việt luật lệ tại một số điều luật qui định về tội phạm, nhà làm luật đã qui định hình phạt tử hình bằng hình thức lăng trì (Điều 223, 253, 254, 256, 257 Hoàng Việt luật lệ).

TS. DƯƠNG TUYẾT MIỄN

Nếu một tội trước đã xử phạt rồi các tội sau phát giác, loại nhẹ nếu cùng bậc nhau thì không bị tội, nếu các tội này cùng thì xử theo nặng như trước cộng chung vô (tội đã công bố) tội sung vào tội sau (nghĩa là hai lần phạm tội ăn trộm), lần trước phát giác với tang vật là mười lượng, bị phạt 70 trượng, lần sau bị phát giác với tang vật 40 lượng tương đương với 100. Cu thé, Điều 21 Bộ luật này qui định: “ Pham 70 tudi trở lên, 15 tuổi trở xuống và người tàn phé (hư một mắt, gãy một chi) phạm tội lưu trở xuống, cho nhận giá chuộc (còn phạm tội chết và phạm mưu phản, phản nghịch, tội liên luy từ người khác như tạo chat độc hại người, cắt bộ phận sinh dục người, giết 3 mạng người trong một 3 gia đình, gặp dịp ân xá vẫn bị lưu, không áp dụng luật này. Còn như xâm hại làm hại người khác về một tội danh nảo thì đều được phép chuộc, người phạm tội sung quân cũng chiếu tội lưu. cho nhận chuộc).

MOT SO VAN DE VE TOI PHAM TRONG HOANG VIET LUAT LE

Thứ nhất, là những hành vi có tính chat đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm những quan hệ xã hội có tâm quan trọng đặc biệt trong xã hội phong kiến Việt Nam đó là sự an toàn của triều đại (chế độ xã hội), các đặc quyền của vua, một số quyền nhân thân của con người và một loạt các truyền thống dao đức đã được thừa nhận rộng rãi trong xã hội phong kiến phương Đông nói chung và xã hội phong kiên Việt Nam nói riêng như quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, con cháu, quan dân. + Quy định không trừng tri việc che dấu tội phạm cho nhau của một số loại người ruột thịt như ông bả, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu trong Hoàng Việt luật lệ cũng được cân nhac, kế thừa theo hướng Luật hình sự hiện nay nên thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự về ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu của người phạm tội tương tự quy định của Điều 22 BLHS năm 1999, Bởi tình nghĩa cha con, chồng vợ, ông cháu khiến những người nay không thể không che dau cho nhau trong thực tế.

KHAI QUAT VE CAC TOI PHAM CU THE TRONG

Ngoài trách nhiệm hình sự đặt ra thông thường đối với người phạm tội, trong một SỐ trường hợp đặc biệt, Hoàng Việt luật lệ còn trực triép qui trách nhiệm hình sự về hành vi của thân nhân người phạm tội (vi dụ: Điều 223;. Điều 224 Hoàng Việt luật lệ).Trách nhiệm này được đặt ra trên cơ sở phạm vi quyên và trách nhiệm của mgười gia trưởng hay tinh thần đoàn kết trong gia. Điều này có thể thấy trong bất cứ nhóm điều luật nào của từng bộ, ví dụ: Điêu 320 Hoàng Việt luật lệ qui định tội cất giữ chắc tang vật ăn trộm, Điều luật qui định như sau: “Phàm quan tuần bộ đã bắt được kẻ ăn trộm mà giữ tang vật lại không dem nộp quan thì phạt 40 ro; néu gom về cho mình thì kể tang vật buộc toi”.

CÁC TOL XÂM PHAM AN NINH QUOC GIA

Tuy vậy, quan điểm về tội phạm này được đánh giá về mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội Mưu phản đại nghịch nên hình phạt cũng ít nghiêm khắc hơn so với tội Mưu phản đại nghịch “ con trai, con gái, thê thiếp của chúng phân phối làm nỗ ty trong nhà các bậc công than..Ong ba, cha me, chau, anh em ở khác lang cũng déu bi lưu day 2000 đặm”(7) (đối tượng nay trong tội Muu phản đại nghịch đều bị xử chém). Ngày nay, tuy không thê thực hiện kỹ thuật lập pháp như thời kỳ Bộ luật Gia Long nhưng cân có một văn bản hướng dẫn thông nhất đề cho việc áp dụng được dễ dàng, tránh tình trạng hiện nay có quá nhiễu cơ quan hướng dẫn như nghị quyết của uỷ ban thường vụ quốc hội, thông tư của chính phủ, thông tư liên tịch giữa các bộ, nghị quyết hội đồng thâm phán v.v..Ví dụ như giải quyết vụ án về hang giả hiện nay người áp dụng cùng lúc phải xem xét các văn bản như: Quan điểm về hàng giả của chính phủ, quy định về hàng hoá kém pham chất, quy định về chất lượng hang hoá của các cơ quan chuyên nghành về từng loại hàng hoá, hướng dẫn của các thông tư liên tịch giữa Toa án, Công an, Viện kiểm sát v.v.

CAC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU (ĐẠO TAC HA) TRONG HOANG VIET LUAT LE

Trong số 398 điều luật của Bộ luật Gia Long thì các tội xâm phạm sở hữu được các nhà lập pháp hình sự phong kiến thời kỳ này sắp xếp sau các tội xâm phạm an ninh quốc gia và trước cả các tội xâm phạm tính mạng, sức khoe, danh dự nhân phầm con người, các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng. Ngoài các quy định về các tội phạm cụ thê xâm phạm đến chế độ sở hữu trong xã hội phong kiến, Bộ luật Gia Long còn quy định một số tội phạm có liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu như tội chứa chấp người phạm các tội Cướp, trộm cắp tài sản (Điều 247) và tội chứa chấp tài sản trộm cắp (Điều.

CÁC TOI XÂM PHAM SỨC KHỎE CUA CON NGƯỜI (ĐẦU AU THUONG, DAU AU HA)

Một biéu hién cụ thê của nguyên tắc trên là nha làm luật đã quy định day đủ những trường hợp nhận hối lộ thành từng tội danh riêng: hành vi đã nhận của hối lộ cầu thành tội “Quan lại nhận của, tiền” (Điều 312), hành vi nhận hồi lộ “mua chuộc” cấu thành tội “Vướng vào tang vật đưa đến tội” (Điều 313), hành vi nhận hồi lộ “tạ ơn” cấu thành tội “Nhận hồi lộ sau khi xong việc” (Điều 314), hành vi hứa nhận của hồi lộ sau khi xong việc cầu thành tội “Quan lại hứa nhận tiên của” (Điều 315), hành vi đòi mượn tai sản của người khác hoặc tai sản công cầu thành tội *Quan buộc mượn hang hoá, tai vật của người”. Cụ thé là hành vi (đã) nhận của, tiền bị xem là nguy hiểm nhất trong số các hành vi nhận hối lộ (hình phạt nghiêm khắc nhất là tử hình - Điều 312), tiếp đó là hành vi hứa nhận tiền, của với mức hình phạt cao nhất là phạt trăm trượng, lưu ba ngàn dim (Điều 315) v.v..Trong khi đó, quy định duy nhật một tội phạm tại một điêu luật với cùng mức độ nghiêm khắc của hình phat cho những hành vi nhận hối lộ với các hình thức, thủ đoạn, tính chất và mức độ nguy hiềm khác nhau cua luật hình sự Việt Nam hiện hành đã không thé hiện được nguyên tac phân hoá trong việc xử lý tội phạm.

CÁC TOL XÂM PHAM TINH DỤC (PHAM GIAN) TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ

Xuất phát từ các quan điểm lễ giáo, tôn ti trật tự và đăng cấp, đồng thời cũng thờ hiện rừ bản chất của phỏp luật phong kiến là bảo vệ lợi ớch của giai cấp thông trị, của vua quan và người có vị trí cao trong xã hội, Hoang Việt luật lệ cú nhiều diộu luật thể hiện rừ sự phõn biệt đối xử giữa những người thuộc đăng cấp khác nhau khi họ cùng thực hiện một tội phạm. - Trong bài tựa cho Hoàng Việt luật lệ của vua Gia Long (đã nêu ở phần trên) cho thấy, do nhu cầu sử dụng pháp luật trong việc trị nước, răn đe đồng thời xử phạt người phạm tội, nhà vua đã ra lệnh cho các triều than nghiên cứu luật cũ nhất là luật Hồng Đức và luật Thanh rút lấy, thêm bớt soạn thành bộ luật mới dé thuận tiện cho việc áp dụng trong nước.

CÁC TOI XÂM PHAM CHE DQ HON NHÂN GIA ĐÌNH (HO LUAT HON NHAN) TRONG HOANG VIET LUAT LE

Vi vay, có nhiều trường hợp giữa chủ thé va người phạm tội mặc du có mỗi quan hệ hôn nhân hay gia đình, nhưng nếu hành vi (theo đánh giá của nhà làm luật) xâm hại tới một quan hệ xã hội có tính chất và tâm quan trọng khác (so với quan hệ hôn nhân và gia đình) thì lại mang bản chất của nhóm tội khác, chứ không phải nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình. - Về nội dung: Mặc du ra đời và có phạm vi áp dụng ở hai thời ky lịch sử, hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau, nhưng chúng ta cũng thấy thấp thoáng những nét quy định tương đông về hôn nhân và nên tảng gia đình, cũng như định hướng chế tài hình sự đôi với các vi phạm, trong Bộ luật Gia Long và Bộ luật hình sự hiện hành.