MỤC LỤC
Năng lực trách nhiệm pháp lý chính là khả năng có được của chủ thể, là yếu tố không thể thiếu được để xác định có vi phạm pháp luật hay không và sự gánh chịu thực tế về hậu quả bất lợi đối với chủ thể đến mức độ nào. Chang hạn, việc bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi trong thời gian học tại trường do nhà trường thực hiện; người mất năng lực hành vi dân su gây ra trong thoi gian trường bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, tổ.
Mặc dù biết rằng, trong đa số trường hợp thì các cơ quan nhà nước và các cá nhân được trao quyền trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật nhưng cũng có những trường hợp việc tham gia quan hệ. Ví dụ, việc các chủ thể từ bỏ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng không phù hợp với pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể khác đòi hỏi các chủ thể đó phải có trách nhiệm béi thường theo quy định.
Tác gia khác cho rằng: “Trách nhiệm hình sự là một dang trách nhiệm phúp li, là trách nhiệm cua người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong pháp luật hình sự bằng một hậu qua bất lợi do toà dn áp dụng tuỳ thuộc uào tính chốt va mức độ nguy hiểm của hành vi mà. Có thể nói, trách nhiệm hình sự bao gồm “ nghĩa uụ phỏi chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự va mang án tích”, Người phạm tội phải có nghĩa vụ chịu (chấp hành).
+ Hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự được các cơ quan tiến hành tố tụng đại diện cho nhà nước áp dụng đối với người phạm tội theo trình tự, thủ tục nhất định trên cơ sở qui định của pháp luật. Muôn biết hành vi đã thực hiện trên thực tế có phải là tội phạm hay không và do vậy, có phải chịu track nhiệm hình sự hay không thì người ap dụng luật phải đối chiếu, so sánh hành vi này với các dấu.
Những trường hợp được miễn hình phạt thường là những trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng; hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng tình tiết tăng nặng đó không đáng kể và lại có nhiều tình tiết giảm nhẹ kèm theo như phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, trường hợp biện phap tư pháp được áp dụng thay thế hình phạt (áp dụng đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội) thì Điều 77 khoản 2 BLHS qui định rừ người chưa thành niờn phạm tội được áp dụng biện pháp tư pháp như giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào trường giáo dưỡng được coi.
Chế định này được áp dụng trong trường hợp nếu xét thấy không cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội, không cần thiết phải buộc họ phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước mà vẫn đảm bảo đạt được yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, vẫn đảm bảo đạt được giáo dục người phạm tội trở thành công dân có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc của cuộc sống XHCN. + Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự nếu khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;.
- Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thai gian tập trung huấn luyện và những người thuộc lực lượng Công an nhân dân nếu thực hiện vi phạm hành chính thì bị xử lí như đối với công dân khác; trong trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng một số giấy phép hoạt động vì mục đích quốc phòng, an ninh thì người xu phạt không trực tiếp xử lí mà đề nghị cơ quan, đơn vị quân đội, công an có thẩm quyền xử lí theo điều lệnh kỉ luật. Về căn bản, thủ tục này đòi hỏi người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành chính phải thực hiện các công việc theo đúng trình tự về thời gian, không gian cũng như trật tự các công việc trong xử phạt nhằm đảm bảo có đầy đủ các căn cứ cần thiết để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
Nhu vậy, hình thức xử phạt cảnh cáo chi được áp dụng đôi với cá nhân từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu vi phạm hành chính do lỗi cố ý hoặc người từ đủ 16 tuổi trở lên hay tổ chức vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực hiện được văn bản pháp luật quy định là có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo. Tuy nhiên, điều này khụng được quy định rừ ràng trong cỏc Nghị định hướng dẫn về xử phạt vi phạm hành chính nên trong thực tế quản lí hành chính Nhà nước, nhiều trường hợp đã xảy ra những tranh luận xung quanh trường hợp một tổ chức hay một cá nhân thực hiện đồng thời nhiều vi phạm hành chính và mức phạt tiền tổng hợp đối với các tổ chức, cá nhân này vượt quá mức mà pháp luật quy định cho thẩm quyền của một người.
Điều 293 BLDS 2005 quy định: “Khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa uụ có thể uỷ quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vu dân sự nhưng van phai chịu trúch nhiệm uới bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện khéng dung nghĩa vu dân sự". Nếu người có nghĩa vụ không tự nguyện gánh chịu hậu qua pháp lý bất lợi này thì hệ thống cơ quan thực thi pháp luật sẽ phát huy vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi cho người có quyền bởi lẽ trách nhiệm dân sự luôn là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước và do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
Nếu người có quyền đã yêu cầu người có nghĩa vu thực hiện nghĩa vu nhưng người có nghĩa vu van không thực hiện nghĩa vu thì người có quyền có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người có nghĩa vu phai thực. Người gây thiệt hại về tỉnh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bi thiệt hại.
+ Hạ bậc lương áp dụng đối với cán bộ, công chức vì phạm nghĩa vụ cán bộ, công chức đang trong thời gian bị kỹ luật cảnh cáo mà tái phạm, liên quan đến đạo đức công vụ và vi phạm kỷ luật của cơ quan, tổ chức đơn vị quy định, làm giả hồ sơ lý lịch và sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để nâng bậc lương, nâng ngạch, vi phạm. Theo Điều 9 Nghị định số 35 ND/CP (17/3/05) quy định về thời hiệu xử lý ky luật như sau: “Thời hiệu xử lý ky luật là khoảng thời gian quy định phải tiến hanh xem xét xử lý kỷ luật cán bộ, công chức va được tính từ thời điểm cơ quan, tổ chức don vi có thẩm quyền xem xét, xử lý ky luật xác định cán bộ, công chức có hành vi vi phạm ky luật cho.
- Hanh vi gây thiệt hại được thực hiện trong khi công chức thi hành công vụ là dấu hiệu đặc trưng có vai trò quyết định tính chất của việc bồi thường thiệt hại sẽ là trách nhiệm vật chất của công chức hay việc bôi thường thiệt hại theo các dạng trách nhiệm pháp lý khác. Đó có thể là các hành vi vi phạm nghĩa vụ công chức, vi phạm các điều pháp luật cấm, vi phạm do kéo dài việc giải quyết các vấn dé đã chin mudi hoặc có đủ khả năng, cơ sở pháp lý để giải quyết nhưng không chịu giải quyết, hay ra những quyết định không hợp lý dẫn đến hậu quả gây thiệt hại về tài sản cho Nhà nước, cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Nếu trong quan hệ bồi hoàn tài sản giữa công chức và Nhà nước mà tính thiệt hại gián tiếp thì việc Nhà nước đứng ra để bồi thường cho người thiệt hại ở giai đoạn thứ nhất lại trở thành điểm bất lợi cho công chức, bởi số tiền bồi hoàn rất có thể sẽ lớn hơn số tiền phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Tính trừng phạt, tính giáo dục của trách nhiệm vất chất đối với công chức đòi hỏi phải được kết hợp nhuần nhuyễn trong mỗi quy định pháp luật của chế định trách nhiệm vật chất của công chức, sao cho trách nhiệm vật chất của công chức đảm bảo được sự nghiêm minh của pháp luật song không làm ảnh hưởng đến tính chủ động dám nghĩ dám làm của công chức trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ.
Tiếp cận trách nhiệm phóp lý trong lĩnh vực lao động theo hình thức (logi) được Gp dụng đối. với chủ thể có hanh vi vi phạm. Căn cứ vào các hình thức trách nhiệm áp dụng cho. các chủ thể do có hành vi vi phạm pháp luật lao động thì có thể phân thành: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm. hành chính, trách nhiệm kỹ luật lao động, trách nhiệm vật chất và trách nhiệm bồi thường. + Trach nhiệm hình sự ap dung trong trường hợp một. chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong lĩnh vực lao động được luật hình sự bảo vệ. Sự vi phạm đối với quan hệ xã hội trong lao động được luật hình sự bảo vệ là nghiêm trọng, cần phải trừng phạt bằng những hình thức phù hợp nhằm mục đích “trừng tri” tội phạm. So với các. hình thức xử lý khác, hình thức xử lý do luật hình sự quy định là nặng nhất. Theo quy định của Bộ luật hình sự 1999, các hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong lĩnh vực lao động bị coi là. “tội phạm” và có thể bị xử lý bằng trách nhiệm hình sự gồm các hành vi xâm hại mang tính chuyên môn và các. hành vi khác. Hanh vi có tính chuyên môn là loại hành vi được thực. hiện bởi một hoặc nhiều chủ thể gắn liền với các hoạt động. chuyên môn, chuyên nghiệp, và chỉ có thể xuất phát từ chủ thể có những mối quan hệ đó. Tính chất chuyên môn, chuyên nghiệp biểu hiện ở hoạt động của các chủ thể trong. mối quan hệ. Sự xâm hại chỉ diễn ra trong quan hệ đó nên nó được phản ánh như là thứ tội phạm đặc thù. Ví dụ, phạm tội buộc người lao động thôi việc trái pháp luật chi. có thể là hành vi của chủ sử dụng lao động mà không thể là của một người không có quan hệ tuyển dụng lao động”,. Hoặc trong quan hệ lao động việc vi phạm quy định các quy định về “an toàn lao động, vệ sinh lao động” chắc chắn phải được đặt trong bối cảnh có quan hệ lao động và gắn với quá trình lao động nhất định, không phải là vấn dé trong các hoạt động xã hội đơn thuần hoặc trong hoạt động gia đình”. Trong lao động, việc sử dụng lao động trẻ em được pháp luật quy định khá chặt chẽ nhằm tránh hiện. Tuy nhiên, khúi niệm “buộc người lao động, can bộ, công chức thôi viéc trai pháp luật" được ghi tại Điều 28 của Bộ luật hình sự như là một hình thức chung mò bhông phân biệt rach roi. Do đó khai niệm “buộc thôi viéc” chỉ phù hợp uới các quy định. Bởi vi trong Bộ luật lao động, uiệc. “buộc người lao động thôi viéc” được quy định lai là “sa thai”. trong uăn cảnh đó của Bộ luật hình sự cần phdi hiểu “buộc thôi uiệc”. được ghi nhận một cách chính xác là “sa thai” va úp dung cho quan hệ lao động theo hợp đồng. Chính vi vay, theo cách hiểu của Bộ luật hình sự, người sử dụng lao động có hành vi “sa thai” trái phúp luật có thể sẽ bi xử lý hình sự. Về khía cạnh chung nhất, theo tôi, khai niệm “buộc thôi viéc” trái pháp luật phải bao gồm ca uiệc đơn phương chấm ditt hợp đồng lao động trái phap luật. Và nếu vi phạm các quy định của luật hình sự trong lĩnh uực này thì sẽ có thể bị xử lý theo luật hình sự. tượng xâm hại quyền của trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em trong lao động là một trong những mục tiêu của trách nhiệm xã hội đối với trẻ em. Nhưng việc bảo vệ trong lao động không chỉ giới hạn ở vấn đề lao động như việc làm, tiền lương.. Nó còn liên quan đến những vấn đề khác mà trong môi trường lao động có thể xuất hiện. Ví dụ, việc bóc lột trẻ em,. sự lạm dụng trong việc ra mệnh lệnh buộc trẻ em làm. những công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với sự phát triển của họ, sự cưỡng bức thân thể. Nếu pháp luật không dé ra được giải pháp kha di có thé tránh được sự. xâm hại đó thì mục tiêu bảo vệ trẻ em trong lao động khó. có thể được thực hiện một cách hiệu quả. Vì vậy, trách. nhiệm hình sự do vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em đã được Bộ luật hình sự ghi nhận và dam bao. Mức hình phạt cao nhất có thể đối với trường hợp vi phạm quy. định về sử dụng lao động trẻ em là tù có thời hạn 7 nam”, Bộ luật hình sự còn quy định loại tội phạm do vị. phạm quy tắc nghề nghiệp, quy tắc hành chính dẫn đến. Người nao sử dụng tre em làm những công viéc nặng nhọc, nguy. hiểm hoặc tiếp xúc uới các chất độc hai theo danh mục mà Nhà nước. quy định gây hậu qua nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hanh chính uề. hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cdi tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba thang đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đây, thì bi phat tu từ hai năm đến bay năm:. a) Phạm tội nhiều lần;. b) Đối uớt nhiều trẻ em:. c) Gây hậu qua rốt nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội còn có thé bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng. Vi phạm quy tắc nghề nghiệp có thể xảy ra. khi một người lao động không tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm trong lao động, vi phạm quy tắc vận hành máy móc, thiết bị, vi phạm quy tắc an toàn lao động hoặc quy tắc vệ sinh lao động.. Trong lĩnh vực lao động, việc vi phạm quy tắc an toàn điện, quy tắc an toàn xây dựng, quy tắc vận hành các thiết bị nâng hoặc quy tắc khai thác hầm.. rất có thể dẫn đến những tai nạn nghiêm trọng, bệnh tật nguy hiểm và có thé dẫn đến chết người. Chỉ cần một sự sơ suất nhỏ là có thể dẫn đến những tai nạn thương tâm đối với đồng nghiệp và những. người xung quanh. Tuy nhiên, hành vi vi phạm đó chỉ là do “vi phạm quy tắc” chứ không phải là nhằm mục đích lấy đi tính mạng của người khác. Do vậy, người thực hiện hành vi. nguy hiểm đó chỉ bị quy kết là “vô ý làm chết người”. Những người thực hiện hành vi đó sẽ có thể bị truy tố về tội “vô ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc các quy tắc hành chính” được quy định tại Điều 99 Bộ luật hình sự”. Ngoài việc quy định tội danh và hình phạt đối với người có hành vi vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính dẫn đến chết người. tại Điều 99, Bộ luật hình sự còn quy định tội vô ý gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác do vi. Người nào uô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phat tù từ năm năm đến. mười hai năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoặc làm công uiệc nhất định từ một năm đến năm năm.". phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính. Các quy định của Bộ luật hình sự đó đã chứng to sự tồn tại của trách nhiệm pháp lý liên quan tới các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực lao động. Bên cạnh loại trách nhiệm hình sự có tính chuyên. môn, trong lĩnh vực lao động còn tồn tại loại trách nhiệm không phải do hoạt động chuyên môn gây ra. Hanh vi đó. có thể được thực hiện ngay cả khi không tiến hành các hoạt động chuyên môn. Nó có thể được thực hiện bởi một trong các chủ thể của quan hệ lao động hoặc có thể là hành vi của chủ thể ngoài quan hệ lao động. Các hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người khác đã được quy. định trong Bộ luật hình sự như: hành vi hành hạ người khác, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, bắt giữ người trái pháp luật..?, Những hành vi đó có thể được thực hiện trong quá trình lao động, ví dụ: hiếp dâm đồng nghiệp, hiếp dâm người lao động chưa thành niên.. + Trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm hành chính trong lao động là loại trách nhiệm áp dụng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lao động. Trách nhiệm hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật lao động nhưng tính chất,. phóp luật, Tội xâm phạm bi một hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện. mức độ vi phạm chưa đến mức nghiêm trọng cần phải xử lý về hình sự. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lao động, việc giám sát, kiểm tra các hoạt động thi hành pháp luật của các cd quan có thẩm quyền của nhà nước được tiến hành thường xuyên và có chủ định nhằm mục đích đảm bảo cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh và hiệu quả. Việc giám sát hoạt động thực thi pháp luật lao động là một. trong những nhiệm vụ quan trọng thuộc chức năng quản lý của nhà nước. Nó đảm bảo khả năng kiểm soát các chủ thể trong quan hệ lao động và các chủ thể khác liên quan đến quá trình lao động đó như công đoàn, hiệp hội của giới sử dụng lao động, và ngay cả các cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện các quy định của pháp luật lao động. Việc kiểm soát của nhà nước vừa có tác dụng phát hiện các hành vi vi phạm nhằm chấn chỉnh các hoạt động thực thi. pháp luật lao động, vừa có vai trò phòng ngừa các vi phạm,. đồng thời giúp nhà nước nắm bắt được phan ứng của xã hội nhằm có những điều chỉnh hệ thông pháp luật lao động cho phù hợp với thực tiễn quan hệ lao động. Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực lao động được. áp dụng nhằm xử phạt các cá nhân, tổ chức, cơ quan có. hành vi vi phạm các quy định của luật lao động. Tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, phạm vi áp dụng, các nguyên. tắc, các hành vi vi phạm cụ thể.. được quy định trong các. văn ban chung va văn bản chuyên ngành”. Theo các quy. định của pháp luật, trách nhiệm hành chính trong lĩnh. vực lao động được áp dụng “đối với tổ chức, cá nhân Việt. Nam có hành vi vi phạm pháp luật lao động mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, xảy ra trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, thém luc địa của Việt Nam”?. Các loại hành vi vi phạm pháp luật lao động thuộc diện ap. dụng trách nhiệm hành chính bao gồm:. i) Hành vi vi phạm các quy định về quan hệ lao động, như: không công bố danh sách người lao động bị thôi việc theo các quy định của pháp luật lao động; không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc lâm thời khi cho ngươi lao động thôi việc; không thông báo với cơ quan lao động cap tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc.. Cac hành vi vi phạm quy định về quan hệ lao động liên quan đến việc xây dựng, duy trì và chấm dứt quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. những vấn đề như việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội.. rất được quan tâm và liên quan tới quyền lợi của người lao động. Bên cạnh đó, việc xây dựng nội quy lao động, duy trì ky luật lao động hoặc 4p dung các biện pháp quản lý lao động của người sử dụng lao động luôn được nhà nước giám. sát chặt chẽ nhằm tránh việc lạm dung để xâm hại người. 1) Hành vi vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, như: vi phạm những quy định về trang thiết bị về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động; vi phạm những quy định về bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động. Sự quản lý của nhà nước trong lao động nói chung và trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực lao động nói riêng chính là sự đảm bảo cho các quy định của Bộ luật lao động và các đạo luật khác hén quan cũng như các văn bản của Chính phủ được thi hành nghiêm chỉnh, tạo ra môi trường pháp lý - xã hội tốt cho quan hệ lao động phát.
Việc xử lý kỷ luật lao động bằng các chế tài kinh tế (vật chất) là vi phạm pháp luật. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn cần phải phân biệt rừ vi phạm ky luật lao động và vi phạm hợp đồng lao động cũng như vi phạm pháp luật lao động. phương, đơn hành của người su dung lao động thì vi phạm hợp đồng lao động lại là sự vi phạm các thỏa thuận của. quan hệ lao động. Con sự vi phạm pháp luật lao động chính là sự xâm phạm các quy định của nhà nước trong lĩnh vực lao động. Ba sự vi phạm đó bên ngoài có vẻ như giống nhau song hoàn toàn khác nhau về bản chất. Do đó, cách xử lý cũng không thể giống nhau. Nhưng trong thực tế vẫn có hiện tượng đồng nhất hành vi, dẫn đến đồng nhất sự vi phạm hợp đồng lao động với vi phạm kỹ luật lao động. Điều đó thường gặp khi một người lao động không hoàn thành nhiệm vụ theo hợp đồng lao động. Lé ra phải xử lý thông qua thương lượng hoặc 4p dụng quy định cua pháp luật về hợp đồng lao động” để xử lý, nhiều công đã. quy định đó là một nội dung của kỹ luật lao động. Và vì vậy đã tiến hành xử lý người lao động khi họ không hoàn thành nhiệm vụ theo cam kết. Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động không được xử lý kỹ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian: 1) nghỉ ốm đau, điều dưỡng: nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động: ii) bị tạm giam, tạm giữ; iii) chờ kết qua của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1. Khác với trách nhiệm ky luật lao động là loại trách nhiệm pháp lý có cấu thành đơn gian (không đầy đủ 4 thành phần), trách nhiệm vật chất là một loại trách nhiệm với cấu thành đầy đủ bốn yếu tố ©. về bốn mặt: chủ thể, mặt chủ quan, khách thể, mặt khách quan. Chỉ có thể truy cứu trách nhiệm vật chất khi có sự xác định đầy đủ 4 yếu tố đó. Thiếu một trong 4 yếu tố đó thì người sử dụng lao động không có quyền áp dụng trách nhiệm vật chất đối với người lao động. Trách nhiệm vật chất cũng được áp dụng bởi người sử dụng lao động có thẩm quyền. Quá trình xem xét, quyết định đề tuân theo quy định về xử lý ky luật lao động mà không có quy định riêng về thủ tục. Trong thực tiễn, nếu người lao động vi phạm ky luật lao động gây ra thiệt hại về tài san thì có. thể bị áp dụng hoặc trách nhiệm kỷ luật lao động hoặc. trách nhiệm vật chất hoặc cả hai. Nói chung, về nguyên. tắc, việc áp dụng này phụ thuộc vào ý chí của người sử. dụng lao động. Theo pháp luật, trách nhiệm vật chất áp dụng có hai mức độ: 1) buộc bồi thường một phần; và ii) buộc bồi thương toàn bộ.
Bộ luật hình sự chỉ quy định một số hành vi chung chung mà chưa bổ sung những hành vi mang tính đặc thù của lĩnh vực lao động như: chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với nhiều người; chấm dứt hợp đồng lao động gây hậu quả nghiêm trọng; sa thải nhiều người lao động trái pháp luật; sa thải người lao động gây hậu qua nghiêm trọng; vi phạm các quy định cấm trong đình công; có những hành vi thiếu đúng đắn trong lao động gây hậu quả nghiêm trong; lạm dung vị trí chỉ huy, điều hành xâm phạm nhân phẩm người lao động; xâm phạm quyền của đại diện lao động; chiếm đoạt tiền lương của người lao động; chây ì không trả lương của người. Càng ngày người ta càng thấm thía răng, khi mà văn hóa công nghiệp và ý thức về một thứ bổn phận của mỗi cá nhân tham gia vào lĩnh vực lao động đã vượt lên trên cả các nghĩa vụ hợp đồng, nghĩa vụ pháp lý; và khi mà sự hợp tác trong cạnh tranh nhằm tạo ra và bảo vệ các giá trị đích thực của lao động trở thành một thứ triết lý không thể thiếu trong đời sống lao động thì xã hội.
Để cho vai trò về chính trị, kinh tế và xã hội của đất đai được dam bao, Luật Dat đai quy định những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý đất đai của các cơ quan hành chính nhà nước ở các cấp cũng như những nghĩa vụ mà bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào cũng phải tuân thủ bên cạnh những quyền mà họ đã được hưởng. Điều này cú thể nhỡn thấy rừ ràng từ hai nhóm quan hệ xã hội phát sinh và tổn tại trong lĩnh vực này: Đó là các quan hệ phát sinh từ hoạt động quản lý đối với đất đai (quan hệ giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhau, quan hệ giữa các cơ quan đó với người sử dụng đất trong quá trình nhà nước thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai những quan hệ. mang tính chấp hành - điều hành) và nhóm quan hệ.
Đó là những người thực hiện chức năng quản lý Nhà mước về đất đai, là công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai mà thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật đất đai như: Lợi dung chức vụ quyền hạn làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính. Thực tế cho thấy cán bộ không gương mẫu thì sẽ không lãnh đạo được quần chúng, gây mất lòng tin trong nhân dân, làm cho công tác quan lý đất dai bị xem nhẹ, vi phạm càng xảy ra với số lượng gia tăng, vì vậy nếu người quan lý ý thức rừ được hậu qua do hành vi của minh gây ra và phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý đặc thù thì cần phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tư cách phẩm chất, có như vậy mới bảo đảm cho pháp luật đất đai được thực thi trong đời sống, nâng cao hiệu quả quản lý đất dai.