Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của thương hiệu nổi tiếng: Trường hợp Samsung

MỤC LỤC

Môi trường chính trị

Nằm trong một khu vực nơi mà một số quốc gia vẫn dễ bị bất ổn chính trị và kinh tế, Việt Nam đã được hưởng lợi từ chính phủ và cấu trúc xã hội ổn định, trở thành một địa điểm lý tưởng để đầu tư vốn. Từ thời kỳ đổi mới đến nay, cùng với những chính sách tích cực của Đảng và nhà nước, Việt Nam luôn được đánh giá là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định trờn thế giới. Chính nhờ sự ổn định trong môi trường chính trị đã tạo điều kiện, khuyến khích phát triển trong nước và đầu tư nước ngoài.

Đối với một đất nước có chính trị ổn định, ít biến động thì lực lượng lao động cũng sẽ ổn định từ đó đảm bảo nguồn nhân lực. Không những vậy chính trị ổn định luôn tạo điều kiện thuận lợi, hấp dẫn cho các chiến lược của doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài như Samsung.

Môi trường văn hóa - đạo đức kinh doanh

Văn hóa doanh nghiệp của Samsung: Samsung là một tập đoàn đa quốc gia, với nền tảng văn hóa doanh nghiệp được đặt trên tôn chỉ "Sáng tạo và đổi mới không ngừng". Samsung luôn đề cao chất lượng sản phẩm, sự đổi mới và phát triển bền vững. Tại Việt Nam, Samsung có một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và tràn đầy năng lượng.

Đạo đức kinh doanh của Samsung: Samsung luôn tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức kinh doanh, đặc biệt là trong việc tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng và đối tác kinh doanh. Samsung Việt Nam cũng thường xuyên thực hiện các hoạt động xã hội, đóng góp cho cộng đồng và hỗ trợ các chương trình giáo dục.

Phân tích SWOT của Samsung 2.1 Phân tích điểm mạnh

Phân tích điểm yếu

Trong khi đó, nền kinh tế Mỹ thường xuyên dao động, nếu xảy ra những đợt suy thoái kinh tế sẽ ảnh hưởng đến doanh thu Samsung, khiến doanh nghiệp có chịu thiệt hại không nhỏ. Ước tính trong quý 1 năm 2020, doanh nghiệp Samsung đã bán ra khoảng 3,4 triệu chiếc điện thoại thông minh 5G tại thị trường Mỹ (chiếm tỷ trọng 12%. thị phần trong nước). Tuy nhiên, những năm gần đây, khi thị trường liên tục xuất hiện nhiều công nghệ mới như AI, AoT (Internet of Things), ô tô tự động lái,… đã khiến doanh nghiệp này đưa ra nhiều thương vụ mua lại & sáp nhập.

Chẳng hạn như, năm 2017, thương vụ mua lại Harman của Samsung đã giúp doanh nghiệp này mang đến cho người tiêu dùng một trải nghiệm âm thanh và hình ảnh cao cấp trên thị trường. Ngoài việc tập trung vào chất lượng sản phẩm, Samsung nên chú trọng vào khâu quản lý nhân sự để giúp doanh nghiệp đạt nhiều thành tựu vượt trội hơn trong tương lai.

Phân tích thách thức

Không chỉ đối mặt với đối thủ cạnh tranh nặng ký là Apple, Samsung còn chịu nhiều sức ép đến từ các thương hiệu nhiều triển vọng của Trung Quốc như Huawei, Xiaomi,… hay của Mỹ như LG, Lenovo,…. Mặt khác, với danh mục sản phẩm đa dạng của mình, Samsung còn phải đối mặt với nhiều sự cạnh tranh của từng phân khúc sản phẩm khác nhau như tivi, màn hình LCD,… với các đối thủ khác trong lĩnh vực như LG, Sony, Panasonic,… Hơn thế nữa, tại thị trường thiết bị bán dẫn, Samsung còn phải đối đầu với Intel để giành lại vị thế dẫn đầu thị trường trước sự vươn lên của đối thủ vào năm 2019. Có thể thấy, đây là doanh nghiệp luôn phải hoạt động dưới áp lực cạnh tranh cao, phải đối mặt với nhiều đối thủ nặng ký để giữ đảm bảo doanh thu và giữ vững vị thế của mình.

- Tăng mạng lưới buôn bán, nâng cao hỗ trợ, ưu đãi cho khách hàng, phát triển mảng marketing để tăng độ phủ sóng và nhận diện đối với khách hàng và tạo nhu cầu mua hàng. - Cắt giảm sự phụ thuộc quá mức vào thị trường Mỹ và khám phá tiềm năng hoạt động ở các thị trường khác - Cần mở rộng ra quốc tế và kết hợp một nhân khẩu học tiêu dùng mới.

Phân tích các chiến lược kinh doanh quốc tế của Samsung 3.1 Đầu tư vào thị trường Việt Nam

    Do đó, Việt Nam có một thị trường công nghệ thông tin và điện tử tiềm năng, kết cấu dân số trẻ có mức chi tiêu cho bản thân khá cao, là một trong những trung tâm phát triển công nghệ thông tin nhanh nhất khu vực, cộng với nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng nhanh, Việt Nam có nhiều tiềm năng trở thành thị trường tiêu thụ lớn trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam gia nhập WTO và ký kết Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc – ASEAN có hiệu lực từ tháng 6/2007 góp phần to lớn đưa Việt Nam trở thành một thị trường quan trọng của các nhà đầu tư Hàn Quốc trong đó có tập đoàn Samsung. Nhưng đến nay thì mọi chuyện đã thay đổi, những người này lại vui vẻ mua TV Plasma của Samsung hoặc các máy điện thoại di động, vì các sản phẩm đó hiện đã được khác biệt hóa cao độ với thiết kế độc đáo và sự cải tiến vượt trội.

    Theo cách nghĩ truyền thống, sự khác biệt chỉ có thể đạt được ở mức chi phí cao bởi sự cần thiết phải sản xuất các sản phẩm cho các phân đoạn thị trường khác nhau có nghĩa là công ty đã phải giảm thời gian vận hành loạt sản xuất làm cho chi phí lên cao. Quả thực, một nhân tố thúc đẩy khuynh hướng hiện nay đang hướng về marketing các khe hở và các phân đoạn thị trường trong nhiều ngành hàng tiêu dùng như điện thoại di động, máy tính, các thiết bị điện đó là việc giảm đáng kể chi phí của sự khác biệt bằng chế tạo mềm dẻo. Bởi, thứ nhất, thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hóa sẽ đảm bảo chất lượng của sản phẩm, thứ hai đảm bảo khả năng kết nối với nhu cầu tiêu dùng sản dùng sản phẩm quốc tế, và thứ ba là tạo nên một đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, kinh nghiệm để phát triển sản phẩm cũng như điều hành khai thác.

    Đây là nhà máy sản xuất điện thoại di động có quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam và cũng là nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn thứ 2 trên thế giới của Samsung (chỉ sau nhà máy sản xuất điện thoại di động tại Hàn Quốc) với nhiệm vụ cung ứng các sản phẩm điện thoại di động cho thị trường toàn cầu của Samsung.

    Bài học kinh nghiệm rút ra từ thành công trong chiến lược kinh doanh của Samsung

    Xõy dựng năng lực cốt lừi với yếu tố con người

    Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản xuất điện thoại Samsung Việt Nam thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 là ở nước ngoài. Samsung sẽ chuyển toàn bộ nhân lực và thiết bị của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển điện thoại di động Samsung Việt Nam (SVMC) hiện tại sang trung tâm mới và mở rộng quy mô nhân lực lên đến 3.000 người. Ngoài các nghiên cứu về sản phẩm như điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay…, Trung tâm còn được kỳ vọng sẽ nghiên cứu các công nghệ mới trong tương lai.

    Cùng với việc mở rộng sang nghiên cứu phần mềm, tự động hóa, đảm bảo chất lượng (QA), khuôn mẫu…, nhân lực nghiên cứu các sản phẩm điện gia dụng và phần mềm của SHRC cũng không ngừng gia tăng. Dự tính, đến cuối năm nay, Trung tâm sẽ có 500 kỹ sư nghiên cứu sản phẩm, phần mềm, tự động hóa, QA (đảm bảo chất lượng), khuôn mẫu.

    Xây dựng đội ngũ lãnh đạo và văn hóa doanh nghiệp

    Tuy văn hóa doanh nghiệp rất khó cân đong đo đếm, nhưng văn hóa ảnh hưởng bao trùm lên tất cả hoạt động của công ty. Rất nhiều lãnh đạo doanh nghiệp không coi trọng việc xây dựng văn hóa công ty, nhưng họ quên rằng không xây dựng văn hóa cũng đồng nghĩa với việc trở thành một công ty "không có văn hóa". Một lãnh đạo không có ý thức xây dựng tính chính trực sẽ trở thành người lãnh đạo không chính trực, không có ý thức xây dựng tính khiêm cung sẽ trở nên kiêu căng, tự mãn.

    Do đó, để xây dựng nền văn hóa học hỏi, cầu thị, những người lãnh đạo, các cấp quản lý DN phải thực sự là tấm gương khiêm cung, ham học hỏi và chấp nhận thay đổi. Khá nhiều cấp quản lý nói không đi đôi với làm thì làm sao có thể xây dựng được văn hóa đồng cảm để cùng nhân viên thay đổi.

    Doanh nghiệp cần trang bị tư duy hệ thống và tầm nhìn xa

    Và thông qua hoạt động, thái độ hành xử của các thành viên trong công ty sẽ xác định được văn hóa doanh nghiệp. Không thể mong DN chuyển mình trong khi ta vẫn "trơ gan cùng tuế nguyệt".