Thực trạng và triển vọng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Đông đến năm 2025

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2010 -2019

Bên cạnh đó, sự thiếu liên kết về thông tin giữa các doanh nghiệp trong ngành làm cho chỉ có một số ít doanh nghiệp có thé xuất khẩu vào thị trường này, không tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khác có mong muốn và khả năng xuất khẩu vào thị trường Trung Đông nhưng chưa nắm được các thông tin về thị trường này. Cho đến giai đoạn sau đó năm 2013 — 2017, do chịu ảnh hưởng lớn từ những biến động kinh tế từ khu vực Trung Đông trong giai đoạn này cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã giảm về sản lượng, cùng với đó, giá cà phê xuất khâu đã đạt đỉnh và quay về điều chỉnh ở mức trung bình càng làm cho tổng giá trị xuất khẩu cà phê giai đoạn này bị ảnh hưởng. Ngoài chất lượng cà phê xuất khâu thấp và chưa tạo dựng được thương hiệu thì việc xuất khâu cà phê thô có giá trị thấp (sẽ được phân tích ở phần sau) là những nguyên nhân chính làm giảm sức cạnh tranh của cà phê trên thị trường nay, làm cho kim ngạch xuất khâu không 6n định và giá trị xuất khẩu thấp.

Mặt hàng xuất khẩu thô này chịu rất nhiều tác động của thị trường thé giới, trong đó tác động của diễn biến giá cả cà phê nhân trên thị trường thế giới lên giá xuất khâu cà phê của Việt Nam sang thị trường Trung đụng là cực kỳ rừ rệt trong giai đoạn từ 2010 cho đến nay. Bên cạnh chất lượng cả phê thiếu 6n định và chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ, hạn chế trong xuất khâu cà phê Việt Nam vào GCC trong thời gian qua một phan là do quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam và các nước GCC chưa có sự phát triển đột biến trong những năm trở lại đây. Mặt hàng cà phê Việt Nam đã có mặt ở 9/15 nước Trung Đông và chiếm hơn 6% lượng cà phê nhập khẩu của thị trường này So với giai đoạn trước 2010, Việt Nam đã bắt đầu khai thác được thị trường của Jodan cùng với 8 thị trường truyền thống như Isarel, UAE, A rap — xê út, Thô Nhĩ Kỳ,.

Sự cạnh tranh này thúc đây các doanh nghiệp trong ngành không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành cà phê Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho việc đây mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Đông. Mặt khác có phần làm cho không ít doanh nghiệp còn chậm thay đổi tiêu chuẩn là phần lớn các hợp đồng xuất khẩu cà phê hiện nay vẫn theo hình thức thoả thuận về chất lượng, dựa theo cách phân loại cũ, chủ yếu dựa vào 3 tiêu chí giản đơn: độ ầm, tỉ lệ hạt đen, tỉ lệ hạt vỡ vì thé họ lo ngại nếu đồng loạt áp dụng kiểm tra chất lượng cà phê xuất khâu trước khi thông quan ngay tại thời điểm này sẽ đảo lộn kế hoạch xuất khâu cà phê, đặc biệt là các hợp đồng đã ký kết trước. Người nông dan do không nắm bắt được thông tin, cộng với tâm lý sợ trượt giá hoặc tồn hàng nên hay bán tháo khi được giá, đây ra thị trường một lượng lớn cà phê nhân vào một thời điểm và sau đó thì khan hiếm hang hóa, gây bất ôn định nguồn cung mặt hàng này.

Thứ năm, giữa các doanh nghiệp xuất khâu nông sản vẫn còn tồn tại hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh vì có quá nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường nên quá trình xuất khẩu nông sản không được kiểm soát chặt chẽ, hiện tượng tự phát, manh mún có thé dẫn đến nguy cơ tự làm rớt giá. Thứ hai, thiêu thông tin về nhu cầu thị trường và hoạt động kinh doanh thiếu bài bản, thiếu chuyên nghiệp đã làm cho nguồn cung cà phê cho xuất khâu vào thị trường Trung Đông không 6n định và vì vậy mà chưa chủ động được nguồn cung, giá cả nhằm tăng hiệu quả xuất khâu. Dù Trung Đông là thị trường day tiềm năng nhưng lại là thị trường rất mới với doanh nghiệp Việt Nam, vì vậy, các giải pháp nhằm đây mạnh xúc tiến xuất khẩu và quảng bá cà phê Việt Nam sang thị trường này cần phải được chú trọng và quan tâm hàng đầu trong giai đoạn 10 năm tới đây.

Hình 2.2: Giá trị xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông giai đoạn
Hình 2.2: Giá trị xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Đông giai đoạn

BAY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CUA VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG TRUNG ĐÔNG GIAI DOAN 2011 — 2015

Với một nguồn cung đồi dào, chất lượng cà phê Việt có thể đảm bảo đáp ứng được cả về số lượng và tiêu chuẩn ngày càng tăng của Trung Đông và sẽ có cơ hội tăng thị phần của mình tại thị trường này nếu như được tiếp tục đầu tư đúng mức nhằm gia tăng chất lượng và tạo dựng thương hiệu. Mặt hàng cà phê xuất khâu có dư địa rất lớn dé phát triển tại thị trường Trung Đông trong giai đoạn tới đặc biệt là thị trường Thổ Nhĩ Kỳ với các hiệp định thương mại tự do đang được đàm phán và hoàn thiện, mức thuế 13% mà Thổ Nhĩ Kỳ đang áp dụng sẽ được thay thế bằng mức thuế ưu đãi rất thấp cho. Ý thức được tầm quan trọng và lợi ích của sản xuất và xuất khẩu cà phê phối hợp với ưu đãi về điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm, ngành cà phê cần được tiếp tục quan tâm và đây mạnh đầu tư từ phía Nhà nước, doanh nghiệp và cả hộ nông dân sao cho sản xuất và xuất khâu cà phê tiếp tục.

Tuy đã đạt được những thành tích xuất khẩu nhất định nhưng cà phê Việt Nam xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Trung Đông nói riêng trong giai đoạn vừa qua có giá trị thấp và chưa tương xứng với tiềm năng của sản phẩm. Toàn bộ chuỗi quy trình đó cần có sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trong sự hỗ trợ và liên kết của (1) người nông dân trong sản xuất, (2) các nhà khoa học trong nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến và (3) Nhà nước với vai trò điều phối toàn bộ hoạt động của ngành nhằm phát huy các lợi thế và khắc phục các hạn chế. Thứ ba, đội ngũ cán bộ của Nhà nước am hiểu về thị trường Trung Đông trên lãnh thô Việt Nam phối hợp với Thương vụ Việt Nam ở các nước Trung Đông tạo lập các cơ sở đữ liệu cung cấp thông tin về thị trường cũng như các phương thức nắm bắt thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai, các nhà khoa học cần chủ động tham gia trực tiếp vào quá trình canh tác cùng với bà con nông dân để kịp thời có những điều chỉnh hoặc định hướng về mặt khoa học trong canh tác cây cà phê cho toàn bộ nông trại sao cho chất lượng cà phê sau thu hoạch là cao nhat. Thứ nhất, doanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng, bồi dưỡng một lực lượng quản lý doanh nghiệp có trình độ quản lý cao, đào tạo lao động am hiểu về thị trường Trung Đông trong sự phát triển hoạt động xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp trên thị trường này trong cả ngắn hạn và dài hạn. Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng cơ chế, chính sách về đào tạo, lương bồng và quy hoạch đội ngũ cán bộ vừa giỏi nghiệp vụ quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, vừa am hiểu về mặt hàng ca phê Việt Nam và năm bắt được văn hóa kinh doanh và luật pháp quy định về nhập khẩu.

Thứ ba, điều quan trọng nhất là doanh nghiệp phải nhận thức đúng dan tam quan trọng của việc xây dựng thương hiệu cà phê đối với day mạnh xuất khẩu và lợi ích của Chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê quốc gia, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể để tham gia vào chương trình trọng điểm này, tận dụng toàn bộ cơ hội mà chương trình đem lại cũng như phát huy được lợi thế của doanh nghiệp trong quá.

Hình 3.1 đánh giá tiềm năng xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang
Hình 3.1 đánh giá tiềm năng xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang

KET LUẬN

_ Tác giả Nguyễn Đức Hoàng(201 1), Dé tài nghiên cứu “Day mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang các nước Trung Đông”. Tác giả Lê Quang Thắng (2015), đề tài nghiên cứu “Kinh nghiệm quốc tế xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung Đông”. Một số giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thé giới.