MỤC LỤC
Hệ thống pháp luật Việt Nam hầu như đã bao quát được toàn bộ các quan hệ xã hội, các hành vi xã hội cần sự điều chỉnh của pháp luật từ tổ chức quyền lực nhà nước, các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đến quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, thương mại, sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, đất đai, môi trường, các quan hệ liên quan đến việc giải quyết các vấn đề xã hội. Trong tâm lý, tình cảm của doanh nhân Việt Nam đối với pháp luật, đối với những cơ quan, cá nhân làm nghề luật thay vì thái độ thờ ơ thiếu tôn trọng pháp luật như trước đây, thì nay họ đều coi trọng pháp luật, coi pháp luật là một giá trị xã hội nên luôn đề cao ý thức thực hiện và chấp hành pháp luật, chính những người có được tư tưởng tiễn bộ đó là những doanh nhân thời đại mới đi đầu trong việc thực hiện pháp luật một cách thiện chí và đúng dan. Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về sản xuất, kinh doanh trong năm 2011, tính tổng số thuế của các khối doanh nghiệp đã nộp, khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn khang định vị thé di đầu trong việc đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách quốc gia, chiếm 58,44% và khối doanh nghiệp tư nhân đóng góp thuế thu nhập tới 22% số thuế các doanh nghiệp thuộc Bảng V1000 đã nộp, tăng 4% so với bảng xếp hang V1000 năm trước.
Thủ tướng chính phủ trước thềm phiên họp thường kỳ tháng 4/2012 của Chính phủ, cũng nhắn mạnh, trong quý I -2012, các chỉ số về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều có chiều hướng xấu đi về lợi nhuận, doanh sé, hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng máy móc, cũng như số lượng lao động.., đặc biệt là nhóm doanh nghiệp bất động sản hay có ngành nghề liên quan như kinh doanh, môi giới bất động sản, tư van thiết kế, kiến trúc, san lấp, xây dựng, giám sát, thi công công trình, sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội that,. Trong năm 2011, nhằm đánh giá thực trạng, nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp, Bộ Tư pháp tiễn hành khảo sát tại 4 bộ (Tài chính, Công thương;. Kế hoạch và Đầu tư; Thông tin và Truyền Thông); 12 tỉnh, thành phố (Cần Thơ, Đồng Nai, Quảng Bình, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Hà Nội..) và 4 tổ chức đại diện cho doanh nghiệp với gần 8.000 phiếu gửi tới đối tượng là công chức nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức dich vụ pháp lý và các tô chức đại điện cho doanh nghiệp. Chương trình nhằm triển khai đồng bộ các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến căn bản về nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật và thói quen tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; tạo lập các điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp lý và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; góp phan nâng cao công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp.
Chăng hạn, tại khoản 6 Điều 10 Nghị định 66 quy định việc giải đáp pháp luật không áp dụng đối với các yêu cầu giải đáp pháp luật của doanh nghiệp về những trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khi phát sinh khó khăn, tranh chấp doanh nghiệp mới cần tìm hiểu về quy định của pháp luật và cách thức giải quyết. Doanh nhõn cần nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của mỡnh, của doanh nghiệp mình trong phát triển kinh tế — xã hội đất nước, góp phan thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; phát huy tinh thần yêu nước, trách nhiệm xã hội trong kinh doanh, tích cực tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp tạo ra nhiều của cải cho xã hội; xác định chính xác vị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hội; nâng cao trách nhiệm của doanh nhân đối với cộng đồng xã hội. Xây dựng và thực hiện tốt cơ chế đối thoại, tham vấn ý kiến của doanh nhân trong quá trình xây dựng, tô chức thực hiện chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế vùng và địa phương nhằm làm cho pháp luật phù hợp với ý chí, nguyện vọng chính đáng của doanh nhân, vừa giúp doanh nhân có cơ hội bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình, vừa giúp họ hiểu biết, nhận thức đúng các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.
Phong Thuong mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác vận động chính trị trong đội ngũ doanh nhân băng nhiều hình thức thích hợp; tập hợp, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của đội ngũ doanh nhân; tham mưu cho Đảng, Nhà nước về các chính sách kinh tế — xã hội; xây dựng đạo đức, văn hoá kinh doanh, thúc đây phát triển doanh nghiệp, doanh nhân; hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các bộ, ngành liên quan và các hiệp hội tổ chức là một điều không còn mới nhưng nếu sự gắn kết này thiếu chặt chẽ và không đồng bộ thì sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, dẫn đến tình trạng các quy định pháp luật do các co quan nhà nước ban hành thiếu tính thực tế, không sát với nhu cầu cần điều chỉnh của các quan hệ xã hội phát sinh ngày càng nhiều trong hoạt động thương mại. Thông qua việc liên kết đào tạo với các cơ sở dao tạo nghề, tô chức xã hội nghề nghiệp tiên tiễn trên thé giới, Trung tâm sẽ là một đầu mối để thực hiện việc đào tạo tại chỗ tạo nguồn luật sư, cán bộ pháp luật giỏi, có đủ khả năng tư vẫn và tranh tụng các vụ việc có yếu tố nước ngoài cho các to chức, cá nhân, doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay ở.
Dé thu hút người học và đánh giá đúng giá trị của khối lượng kiến thức ma học viên đã được đào tạo, đề án đưa ra giải pháp về chính sách miễn chứng chỉ đào tạo nghề luật sư cho các đối tượng đã tham gia khóa đào tạo luật sư hội nhập, các chứng chỉ tốt nghiệp khóa học phải được các cơ quan, tổ chức có liên quan ghi nhận và đánh giá cao giá trị, ưu tiên tuyển dụng, ưu tiên trong việc sắp xếp và bố tri công việc. Công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp là một hoạt động không thể thiếu của các cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính phù hợp của các quy định pháp luật, tìm ra những thiếu sót, hạn chế của các quy định pháp luật cũng như hoạt động của các co quan nhà nước từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục. Và khi doanh nghiệp chấp hành pháp luật thuế cũng đồng nghĩa với việc lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt phần nào mà mục tiêu tiễn hành sản xuất kinh doanh của doanh nhân đó là tìm kiếm lợi nhuận tối đa về cho mình, khi mục tiêu không đạt được hoặc bị triệt tiêu bởi các quy định về pháp luật thuế thì đoanh nhân cũng sẽ tìm cách lách luật để bảo toàn lợi nhuận của mình.
Yếu tố tâm lý pháp luật trong quá trình nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta hiện nay. Thảo luận về dé án “thành lập trung tâm liên kết dao tao LS quốc tế Việt Nam. “Y thức chap hành pháp luật của các co sở kinh doanh có chuyển biến tích cực”.
Bai giảng pháp luật đại cương (dành cho sinh. viên các cơ sở giáo dục đại học không chuyên luật). 23.Nghị quyết 09-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 09/12/2011 về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. “Ảnh hưởng của ý thức pháp luật đến việc thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay”.