Cấu trúc vốn và ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần

MỤC LỤC

CTCP có tu cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận

Đặc điểm này cùng với khả năng chuyển nhượng cổ phần dé dàng trên thị trường, làm cho CTCP có phạm vi, quy mô kinh doanh lớn, số lượng cổ đông đông đảo và có khả năng tập trung huy động vốn lớn để phát triển sản xuất kinh doanh. Cấu trúc vốn đa dạng hoá các loại cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho-công ty trong việc thiết lập một cơ cấu vốn hợp lý, tính chuyển nhượng dễ dàng của cổ phần trên thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho CTCP trong việc tạo lập và huy động vốn, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các nhà đầu tư khi đầu tư vốn vào CTCP.

THU VIỄN

NHỮNG ƯU THẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

    Với thành phần cổ đông bao gồm cổ đông trong nước, cổ đông Nhà nước (đối với DNNN cổ phần hoá), và cổ đông là các nhà đầu tư nước ngoài các CTCP sẽ có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong nền kinh tế. * Do tính chất đa sở hữu, cơ chế quản lí của CTCP phụ thuộc vào các chủ sở hữu tùy theo mức độ góp vốn. Vì vậy, so với các loại doanh nghiệp khỏc CTCP là sự biểu hiện rừ nột nhất tớnh dõn chủ trong hoạt động kinh doanh cũng như trong tổ chức quản lý. Tuy nhiên, cần khẳng định đây là nền. dân chủ cổ phần, tức là nền dân chủ dựa vào sức mạnh đóng góp của cổ đông. Nên dân chủ cổ phần hầu như không mang sắc thái chính trị mà chủ yếu mang sắc thái kinh tế. Cơ chế quản lý và đời sống của CTCP nói chung chứa đựng nhiều yếu tố dân chủ hơn so với các loại hình doanh nghiệp một chủ như DNNN, DNTN. Trong DNNN, cơ chế quản lý hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước chi phối với tư cách là chủ sở hữu. Như vậy, cách thức tổ chức quản lý của DNNN vẫn mang tính mệnh lệnh hành chính. Đối với DNTN, do tính chất đặc thù một cá nhân đầu tư vốn, tổ chức quản lý. Vì vậy, toàn bộ hoạt động của DNTN đều do một cá nhân quyết định và định đoạt, do đó không thể có tính dân chủ trong hoạt động của DNTN. Trong CTCP với tính chất đa chủ sở hữu tham gia góp vốn. Vì vậy, quyền lực của CTCP không nằm trong tay một cá nhân mà thuộc về tất cả các cổ đông góp vốn với tư cách là chủ sở hữu thông qua nguyên tắc hoạt động đặc trưng của CTCP là dựa trên nền dân chủ cổ phần. Các cổ đông có quyền bàn bạc và quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại và. phát triển của CTCP như: bầu thành viên của HĐQT, quyết định các loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, việc tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, giải thể CTCP.. đều do các cổ đông bàn bạc dân chủ và quyết định tại cơ quan quyền lực cao nhất của mình, đó là DHDCD. CÔNG TY CỔ PHẦN VỚI TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH. NGHIỆP NHÀ NƯỚC. Cổ phần hoá là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Mục đớch, yờu cầu, cỏc giải phỏp và tiến trỡnh cổ phần hoỏ đó được núi rừ trong nhiều văn kiện của Đảng cũng như trong nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước. Việc cổ phần hoá DNNN nhằm hướng tới hai mục tiêu cơ bản. Thứ nhất, huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước, để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, tạo thêm việc làm, thay đổi. cơ cấu DNNN. Thứ hai, tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những người góp vốn được làm chủ thực sự. Thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực để thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước [35,. Hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN vẫn còn mang nặng dấu ấn của cơ chế hành chính mệnh lệnh, xuất phát từ đặc trưng cơ bản của DNNN là do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không bảo toàn được vốn của Nhà nước. Vì vậy, chuyển DNNN thành CTCP với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư không chỉ vào việc góp vốn mà vào cả quá trình quản lý doanh nghiệp một cách thực sự dựa trên nguyên tắc dân chủ cổ phần, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trương Đảng khoá IX đã nói Tế: “Mục tiờu cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước nhằm tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và huy động thêm vốn cua xã hội để phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo động lực mạnh mé và cơ chế quan lý năng động, có hiệu qua cho doanh nghiệp Nhà nước, phát huy vai trò lam chủ thực sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước không được biến thành tu nhân hoá doanh nghiệp” [ 1, tr.11). Nghị định 64 CP đã qui định cụ thể về việc xử lí tài chính và xác định giá trị của doanh nghiệp trước khi cổ phần hoá như xác định và xử lý tài sản thuê, mượn, góp vốn liên doanh, liên kết, các khoản nợ phải thu, phải trả, các khoản dự phòng và lãi chưa phân phối, tài sản góp vốn liên doanh với nước ngoài.

    CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

    VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

    • CẤU TRÚC VON CUA CÔNG TY CỔ PHAN

      Dưới góc độ kinh tế vốn được coi là ‘todn bộ giá trị chiếm dụng mà doanh nghiệp dùng để mua tu liệu sdn xuất, trả thù lao cho người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh ” [51] hay vốn là tổng thể nói chung những tài sản bỏ ra lúc đầu, thường biểu hiện bằng tiền, dùng trong sản xuất, kinh doanh, nói chung trong hoạt động sinh loi” [40, tr.1087]. Pháp luật chỉ ràng buộc một số vấn đề trong quá trình quản lý và sử dụng vốn như: nguyên tắc trích khấu hao tai sản cố định, quản lí các chi phí sản xuất kinh doanh, các nghĩa vụ mà công ty phải gánh vác phát sinh từ việc quản lý và sử dụng vốn nhằm đảm bảo cho công ty sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cũng như các nghĩa vụ tài chính khác.

      NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY CỔ

      Việc nhận biết ưu thế của VDL và vốn vay có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư. Căn cứ vào những ưu thế hay hạn chế của các nguồn vốn đầu tư, các nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức đầu tư hợp lí, phù hợp với khả năng của mình.

      PHAN

      BẢN CHẤT VÀ VAI TRề CỦA CỔ PHẦN

      Tuy nhiên, mệnh giá cổ phần chỉ là giá trị tham chiếu, là đại lượng xác định VĐL của CTCP, chỉ có ý nghĩa khi CTCP phát hành lần đầu và có giá trị đảm bảo sự công bằng giữa các cổ đông trong tương lai. Qua khảo sát một số CTCP mệnh giá của cổ phiếu có thể lớn hơn 10.000 đồng và hiện nay các CTCP ở Việt Nam phát hành hai loại cổ phần: Cổ phần có mệnh giá và cổ phần không có mệnh giá.

      CÁC LOẠI CỔ PHẦN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN

      Điều này có nghĩa là ngoài cổ phần phổ thông, CTCP có quyền lựa chọn và quyết định phát hành các loại cổ phần khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của CTCP, nhằm thu hút các nguồn vốn, thiết lập cơ cấu vốn linh hoạt phù hợp với yêu cầu phát triển cũng như yêu cầu quản lý của mình, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và bản thân công ty có được một cơ chế đáp ứng tốt nhất lợi ích của các bên. Cổ phần phổ thông tạo cho người sở hữu (cổ đông phổ thông) có những quyền và lợi ích tối thiểu, cơ bản khi đầu tư vào CTCP. Cổ phần phổ thông là loại cổ phần thể hiện. đây đủ nhất các quyền, nghĩa vụ của cổ đông. Cổ đông sở hữu cổ phần phổ. thông có quyền quyết định nhiều nhất các vấn dé của CTCP. Nhu vậy cổ phần phổ thông là nền tảng tạo sự ổn định của CTCP vì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các cổ đông phổ thông luôn ở thế cân bằng. Luật doanh nghiệp 1999 quy định cổ phần phổ thông là loại cổ phần cần phải có khi thành lập CTCP và cổ phần phổ thông phải được chào bán cho các nhà đầu tư.' Cổ phần phổ thông không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần phổ thông có hai loại: Cổ phần phổ thông của cổ đông phổ thông và cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập. Cổ phần phổ thông của cổ đông phổ thông: Đây là loại cổ phần thông dụng nhất của CTCP. Đặc trưng của cổ phần phổ thông là người sở hữu chúng được hưởng đây đủ nhất quyền và lợi ích của một cổ đông. Người nắm giữ cổ phần phổ thông phải chịu rủi ro rất cao khi công ty thua lỗ trong hoạt động kinh doanh. Cổ tức của cổ phần phổ thông hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của CTCP. Bù lại cổ phần phổ thông được tự do chuyển nhượng, mua, bán trên thị trường. Như vậy, so với các loại cổ phần khác, cổ phần phổ thông có lợi thế rất lớn trong việc tập trung và huy động vốn [xem. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập: Đối với cổ đông sáng lập. pháp luật qui định: “Trong ba nam đâu, kể từ ngày công ty được cấp Giấy. chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông nếu được sự chấp thuận của DHDCD. Cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó. Ngoài cổ phần phổ thông, CTCP có thể có cổ phần ưu đãi. Qui định về. cổ phân ưu đãi là loại qui định mở, nhằm tạo điều kiện cho CTCP lựa chọn các. loại cổ phần ưu đãi phù hợp với khả năng của mình. Cổ phần ưu đãi không có nghĩa là loại cổ phần được ưu tiên hơn so với cổ phần phổ thông. Đây là loại cổ phần ưu đãi về một khía cạnh nào đó. Bù vào ưu đãi đó cổ đông nắm giữ cổ phần này phải chịu một vài hạn chế nào đó so với cổ đông phổ thông như:. không được dự họp DHDCD, không có quyền đề cử người vào HĐQT, Ban kiểm soát và không có quyền biểu quyết. Theo qui định của Luật doanh nghiệp 1999 cổ phần ưu đãi bao gồm: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và các loại cổ phần ưu đãi khác do điều lệ CTCP qui định. Cổ phần wu đãi biểu quyết: ‘C6 phần uu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Việc qui định và sử dụng cổ phần ưu đãi biểu quyết trong CTCP tao cơ sở pháp lí cho việc cố phần hoá DNNN,. trong đó Nhà nước có ý định duy trì quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc nắm giữ cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt. Đồng thời, cổ phần ưu đãi biểu quyết tạo cơ sở pháp lí cho các cổ đông sáng lập thực hiện các quyền trong hoạt động của CTCP trong một thời gian. Luật doanh nghiệp qui định cổ đông sáng lập nắm giữ cổ phần ưu. đãi biểu quyết trong 3 năm, kể từ ngày CTCP được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó cổ phần ưu đãi biểu quyết chuyển thành cổ phần phổ thông. Đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết do tổ chức được Chính phủ uy quyền nắm giữ trong các DNNN cổ phần hoá, Nhà nước muốn duy tri va chi phối hoạt động trong các doanh nghiệp đó. Vì vay, Nhà nước nắm giữ cổ phần, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với một số ngành nghề nhất định được qui. Chính phủ hướng dẫn thi hành mot số điều của Luật doanh nghiệp: “Trường hợp CTCP được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước, thì cổ phần uu đãi biểu quyết chỉ được sử dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành:. a) Tiên tệ tin dung và trong các dịch vu tài chính khác;. c) Vận tải hàng không;. d) Các ngành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

      SO SÁNH CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHẦN VỐN

        Việc đa dạng hoá các loại cổ phần trong CTCP có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định người sở hữu chúng, đồng thời xác định quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các cổ đông sở hữu các loại cổ phần. Việc huy động vốn trong Công ty hợp danh gặp nhiều khó khăn do cơ cấu thành viên hạn chế và phần vốn góp của các thành viên hợp danh luôn gắn liền với nhân thân các thành viên.

        SU CHI PHỐI CUA CẤU TRÚC VỐN ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUAN LY CUA CÔNG TY CỔ PHAN

        CỔ ĐÔNG VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

          Ngoài hình thức bỏ phiếu trực tiếp và dồn phiếu, luật công ty của các nước này qui định việc bỏ phiếu kín khi có yêu cầu của các cổ đông, (ở. Philippine chỉ cần có yêu cầu của một cổ đông, ở Thái Lan là 5 cổ đông, 5 cổ đông hoặc các cổ đông chiếm 10% trong tổng số phiếu bầu hoặc tổng số cổ phần được phát hành ở Singapore và Malaysia) để bầu HĐQT. Đồng thời với cơ chế dồn phiếu bảo vệ được quyền lợi của cổ đông thiểu số khỏi sự lấn áp, chèn ép của cổ đông đa số trong việc bầu cơ quan quản lí điều hành của CTCP, tạo điều kiện cho các cổ đông thiểu số liên kết dồn phiếu để bầu ứng cử viên của mình vào cơ cấu quyền lực của CTCP, nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số.

          CỔ PHẦN - CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

            HĐQT phải giải trình trước Đại hội cổ đông những thuận lợi gặp khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh, phương án đầu tư, đề xuất các biện pháp, phương hướng tháo gỡ, nhưng quyền thấm xét và quyết định cuối cùng không phải là HĐQT mà là do các cổ đông -quyết định thông qua nghị quyết về những đề xuất của HĐỌT. Việc qui định và khống chế tỷ lệ mua cổ phần mới của HĐQT đã làm cho tỷ lệ cổ phiếu của các cổ đông giảm đi, tỷ lệ cổ phiếu của các thành viên HĐQT tăng lên', làm thay đổi cơ cấu tỷ lệ góp vốn giữa các cổ đông được qui định tại điều lệ công ty ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các cổ đông [55, tr.

            ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

            • 1 và có nhiệm kỳ từ 3 đến 5 nam. Gia sử điều lệ CTCP qui định HĐQT

              Vì vậy, những cổ đông (cổ đông lớn) sẽ có ưu thế hơn trong việc tham gia bộ máy quản lý so với cổ đông thiểu số (cổ đông nhỏ). Tuy nhiên, trong các CTCP, cổ đông thiếu số thường chiếm số đông, pháp luật cần có những qui định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho cổ đông thiểu số. Trong CTCP, mỗi cổ phần cùng loại đều tạo cho người sở hữu nó có các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau. Luật doanh nghiệp qui định day đủ, chi tiết các quyền của các cổ đông đồng thời qui định các biện pháp bảo vệ quyền lợi của các cổ đông. Mặc dù các cổ đông đều bình đẳng trong từng cổ phần song do khác nhau về số lượng cổ phần mà họ đang nắm giữ nên khả năng chi phối các hoạt động của công ty cũng hoàn toàn khác nhau. Trong CTCP các cổ đông da số thường chi phối hoạt động của CTCP. Những cổ đông này có đại diện trong HĐQT. Những cổ đông thiểu số thường bị chèn ép và không có lợi thế như các cổ đông đa số khi tham gia bộ máy quan lý điều hành của CTCP {18, tr. Tiêu chí xác định cổ đông thiểu số là số cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Tiêu chí này chưa được qui định cụ thể tại Luật doanh nghiệp 1999. Thực tế, các CTCP qui định tỷ lệ nắm giữ cổ phần của cổ đông thiểu số là khác nhau. Có CTCP qui định người sở hữu từ 100 cổ phần trở lên mới được tham du họp và biểu quyết các vấn dé thuộc thẩm quyền của DHDCD, như vậy cổ đông sở hữu dưới 100 cổ phần có phải là cổ đông thiểu số không?. hoàn toàn phụ thuộc vào CTCP. Hiện nay các CTCP tham gia niêm yết va giao dịch trên thị trường chứng khoán cũng đã qui định ty lệ nắm giữ cổ phần của cổ. đông thiểu số nhưng nhìn chung là rất cao. Vì nắm giữ tỷ lệ cổ phần nhỏ so với các cổ đông khác nên cổ đông thiểu số không có khả năng giám sát hoạt động của CTCP và nhất là của HĐQT, dẫn đến việc HĐQT có thể có các quyết định gây thiệt hại cho các cổ đông thiểu số. Để bảo vệ quyền lợi cho cổ đông hiểu số, đảm bảo sự cân bằng trong hoạt động của CTCP, việc giới hạn tỷ lệ cổ phần nhất định để xác định cổ đông thiểu số trong CTCP là cần thiết. Luật công ty 1990 qui định giới hạn tỷ lệ vốn tối thiểu mà nhóm thành viên phải có mới được quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ là 25% VBL. số cổ phần phổ thông. Tuy nhiên, nếu qui định tỷ lệ quá cao cổ đông thiểu số không có khả năng tham gia quản lý, giám sát hoạt động của CTCP. Nhưng ngược lại nếu qui định tỉ lệ giới hạn quá thấp xuất hiện nguy cơ quyền tự hành động của cổ đông thiểu số rất lớn. Hậu quả, HĐQT, Giám đốc luôn đứng trước nguy cơ phải đối phó với các cổ đông thiểu số và đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của các cổ đông đó, ảnh hưởng tới sự ổn định và quản lý điều. hành hoạt động của CTCP. Tuy nhiên, việc qui định giới hạn tỷ lệ cổ phần của cổ đông thiểu số là cần thiết. Chỉ có các cổ đông mới có thể định ra được mot tỷ lệ phù hợp với khả năng của các cổ đông thiểu số và phù hợp với thực tế hoạt động của CTCP, tạo sự linh hoạt, mềm dẻo trong việc qui định và bảo vệ quyền lợi của các cổ đông nhất là các cổ đông thiểu số, nhưng không trái với các qui định của pháp luật. “Ngoài các quyền hạn chung qui định cho từng loại cổ phần mà cổ đông thiểu số có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình, Luật doanh nghiệp còn qui định cụ thể hơn một số quyền hạn khác với việc xác định giới hạn tối thiểu và qui định một khung do các cổ đông tự thoả thuận trong điều lệ:. “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn qui định tại điều lệ công ty, có quyền:. a) Đề cử người vào Hội đồng quan tri và Ban kiểm soát (nếu có);. b) Yêu cầu triệu tập hop Dai hội déng cổ đông;. c) Xem và nhận bản sao hoặc trích lục danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông;. Với các CTCP mà có sự phân biệt về việc phải nắm giữ (sở hữu) bao nhiêu cổ phần mới được tham gia vào quản lý, điều hành các hoạt động của CTCP (điều này xuất phát từ đặc trưng vốn có của CTCP là số lượng cổ đông lớn) cổ đông không có khả năng đáp ứng điều kiện mà điều lệ công ty qui định, thì các cổ đông này có thể liên kết nhau tạo thành cổ đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số để thực hiện quyền hạn của mình theo qui định của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty để bảo vệ quyền lợi của mình.