MỤC LỤC
Quyền trẻ em được xây dựng xuất pháp từ ý thức tôn trọng phẩm giá cá nhân và các quyền con người nói chung, từ ý thức chuẩn bị cho trẻ em cuộc sống đây đủ hanh phúc va theo đúng tinh than: Loài người dành cho trẻ em những gi tốt đẹp nhất mà mình có. Các kết quả nghiên cứu khoa học pháp lý về đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của con người đều đi đến kết luận, khi đủ 18 tuổi con người được coi là đã bắt đầu đạt tới sự phát triển toàn diện về tâm sinh lý, nhận thức và khi đó được coi là người trưởng thành.
NCTN phải làm cả những công việc dành cho người lớn hoặc cả những công việc mà người lớn bất đắc di phải làm( khái niệm người lớn để chỉ những. người đã thành niên từ dd I8 tuổi trở lên) vì độc hại và nguy hiểm như làm đêm, trên cao, đưới nước, trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, làm việc với máy móc có độ ồn cao, tiếp xúc với hoá chất, sản xuất diêm, pháo, đóng gạch, phu khuân vác nặng nhọc, lao động trong hầm mỏ, khai thác khoáng sản, thợ lặn.( theo quy định cần phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ). Vấn để kiểm tra sức khoẻ để tham gia lao động đối với lao động chưa thành niên được quy định rất cụ thể, đặc biệt trong các công ước số 77 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1946 và Công ước số 78 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (các nghề phi công nghiệp) năm 1946 quy định trẻ em và thiếu niên dưới 18 tuổi không được phép làm cho cơ sở công nghiệp, trừ khi được kiểm tra y tế một cách kỹ lưỡng và được chứng nhận là đủ sức khoẻ để làm việc đó.
Hàn trong thùng kín, hàn ở độ cao trên 5m so với mặt sàn công tác,.., Với một quy định mở tại Điều 120 BLLD cho phép nhận trẻ cm dưới 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề và để việc thực hiện quy định này trên thực tế mà vẫn bảo vệ được người lao động chưa thành niên; ngày 11/09/1999 Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã ban hành thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH quy định IDanh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. Để bảo vệ người lao động trong quá trình lao động, Bộ luật lao động khuyến khích người sử dụng lao động rút ngắn thời giờ làm việc mà vẫn dam bảo thu nhập cho người lao động (đặc biệt là trong quá trình sử dung lao động là người chưa thành niên vấn dé rút ngắn thời giờ làm việc lại càng quan trọng vì nó tạo cho NCTN có nhiều thời gian trong việc học tập và rèn luyện bản thân nhiều hơn). Thời gian được tính là thời gid làm việc của người lao động chưa thành niên và vẫn được trả lương và cũng giống như người lao động nói chung bao gồm: Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc, giờ nghỉ giải lao theo tính chất công việc, giờ nghỉ cần thiết cho nhu cầu sinh lý của con người, thời giờ phải ngưng làm việc không do lỗi của người lao động, thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, thời giờ hội họp, học tập đo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.
Thêm vào đó, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động (đặc biệt là lao động chưa thành niên) và người sử dụng lao động, Chính Phủ căn cứ vào BLLPĐ và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính va các văn bản pháp luật khác đã ban hành Nghị định số 38/CP ngày 25/06/1996 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. Như đã dé cập trong Chương I, một trong những nguyên nhân cơ bản của sự gia tăng đội ngũ lao động chưa thành niên chính là nguyên nhân kinh tế; vì vay, để giảm thiểu sự gia tăng này, tạo điều kiện để cho lao động là người chưa thành niên được phát triển trong một môi trường thuận lợi, thì việc tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật lao động về tiền lương là vô cùng quan trọng. Tính đến nay ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu, điều tra hay khảo sát tổng thể nào về lao động chưa thành niên trong phạm vi toàn quốc mà chỉ có những nghiền cứu trên quy mô hẹp qua các điều tra mẫu về một số dạng hình cụ thể của lao động chưa thành niên như lao động trẻ em, trẻ em lang thang đường phố, trẻ em đi ở hay làm thuê, trẻ em lao động ở bãi đào vàng, trẻ em trong các làng nghề, buôn bán trẻ em, trẻ em bị lạm dụng tình dục.
Day là độ tuổi cao hơn độ tuổi tối thiểu quy định tới trường, nhưng lại nằm trong độ tuổi dễ bị tổn thương, vì việc người chưa thành niên trong độ tuổi này đi làm cần phải tuân thủ chặt chế các quy định của pháp luật lao động về bảo vệ lao động chưa thành niên như việc không được làm quá giờ, không được làm những công việc có tính độc hai, nặng nhọc, nguy hiểm. Cuộc điều tra gần đây về lao động trẻ em làm thuê, do Trung tâm Thống kê Lao động-Xã hội tiến hành với sự giúp đỡ của UNICEF Việt Nam xem xét thực tế của người lao động chưa thành niên độ tuổi 6-17 đang làm việc trong các nghề độc hai, nặng nhọc ở 153 hộ, cơ sở, doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn 78 xã, phường của 13 tinh, thành phố thuộc 8 vũng lãnh thổ cũng cho thấy cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi: 15-17 tuổi (87%) số tré em ở tuổi11-. Như vậy, thông qua một số khảo sát trên đây, chúng ta thấy rằng rất ít người lao động chưa thành niên khi tham gia lao động có giao kết hợp đông lao động, chủ yếu là các thoả thuận miệng về một số điểm cơ bản như tiền công, công việc phải làm, thường không có sự thoả thuận về thời giờ làm việc, các em phải làm việc nhiều giờ liên tục.
Sở dĩ, có hiện tượng lam dung và bóc lột sức lao động của người lao động chưa thành niên hiện nay là do nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là hoạt động thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước có trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ lao động chưa thành niên chưa cao, sự phối kết hợp chưa đồng bộ, buông lỏng trong quần lý nhà nước về lao động. Nghị định số 374/HĐBT của Chính phủ ngày 14/11/1991 quy định Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành danh mục những loại công việc chỉ được sử dụng lao động trẻ em trong độ tuổi quy định; Nghị định cũng nghiêm cấm việc bắt trẻ em đi 4m xin hoặc làm những việc không lành mạnh để kiếm tiền cho người lớn, việc lợi dụng danh nghĩa nuôi con nuôi để bóc lột trẻ em, bắt trẻ em làm công việc nặng nhọc qua sức mình hoặc không trả công lao động cho trẻ em tương xứng với các em bỏ ra (Điều 16).
Bên cạnh đó, thất nghiệp và thiếu việc làm cũng phổ biến hiện nay ở các vùng đô thị do hàng năm dân số tăng nhanh, đồng thời kéo theo sự gia tăng của lực lượng lao động với hơn 1,2 triệu người mỗi năm, cải cách các doanh nghiệp nhà nước và giảm hàng chục van biên chế 6 các cơ quan nhà nước, 20 vạn người Việt Nam ở nước ngoài (chủ yếu ở Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây) hết hợp đồng lao động về nước, 10 vạn người ti nạn hồi hương về nước từ các trại tị nạn và hàng chục vạn quân nhân giải ngũ. Thứ năm, thông qua và thực hiện pháp luật và chính sách quốc gia về lao động chưa thành niên phù hop với những tiêu chuẩn quy phạm quốc tế, đặc biệt là _ các công ước của ILO và kết hợp hài hoà luật pháp và chính sách về lao động chưa thành niên với pháp luật và chính sách về giáo dục cơ bản, bao gồm việc bảo vệ người chưa thành niên lao động trong khu vực phi kết cấu, có tính đến các nhu cầu đặc biệt về giới và tác động của những hình thức phân biệt đối xử về sắc tộc, tôn giáo và các hình thức khác về vấn dé lao động chưa thành niên. Để thực sự đảm bảo quyền lợi của lao động chưa thành niên và thực hiện đúng các quy định của pháp luật quốc tế cũng như quy định cửa pháp luật lao động nước ta rất cần thiết phải có cơ chế và những quy định cụ thể để các em, những người chưa thành niên có thể trực tiếp và thực sự tham gia vào quan hệ lao động từ khi hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật đến thực hiện quan hệ lao động với tư cách là các chủ thể độc lập, có tư cách pháp lý đầy đủ trong quan hệ lao động.
Công ước số 182 của Tổ chức Lao động quốc tế về cấm và hành động ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999. Khuyến nghị số 41 về tuổi tối thiểu làm việc (các nghề phi công nghiệp) năm. Khuyến nghị số 190 của Tổ chức Lao động quốc tế về cấm và hành động ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999.