Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu trong hệ thống pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỔNG KINH TẾ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUÁ PHÁP Lí CỦA Nể

HỢP DONG KINH TẾ VÀ NHUNG ĐẶC THU CUA Nể TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC TA

Tuy nhiên, trong nhiều lĩnh vực hoạt động, nhất là dịch vụ, ở đó các giao dịch được thực hiện lặp đi lặp lại giữa một chủ thể (bên cung cấp dich vu) với nhiều chủ thể khác nhau (bên nhận dịch vụ) với đối tượng phục vụ như nhau, hợp đồng thường được bên cung cấp dịch vụ thảo sẵn, bên nhận dịch vụ chỉ có quyền tự do trong việc quyết định có tham gia vào quan hệ hợp đồng đó không mà không cùng thảo luận để đưa ra các điều khoản của hợp đồng. "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dich giữa các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rố ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch" [32, Điều 1].

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐÔNG KINH TẾ VÔ HIỆU

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ HỢP DONG KINH TẾ VÔ HIỆU

Vì vậy, khi hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế nói chung, hợp đồng kinh tế vô hiệu nói riêng cần phải đặt chúng trong mối quan hệ với các văn bản pháp luật thuộc các lĩnh vực khác như Luật doanh nghiệp , Bộ luật dân sự và Luật thương mai.., trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa các quy định pháp luật về hợp đồng được thể hiện trong ba văn bản pháp lý quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là Bộ luật dân sự, Luật thương mại và Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế. Mục tiêu đó là: Thit nhất, phải xác định hợp đồng kinh tế mang các đặc điểm chung của hợp đồng dân sự và các đặc thù của nó về chủ thể (pháp nhân, cá nhân có dang kí kinh doanh), về mục đích (sinh lợi) và thit hai, hợp đồng kinh tế phải được xác định là bao hàm một phần rất lớn các loại hợp đồng thương mại trong trường hợp hợp đồng thương mại có xác định tiêu chí về chủ thể (là pháp nhân, cá nhân có đăng kí kinh doanh) và trùng về mục đích (là sinh lợi).

NHỮNG ĐỀ XUẤT CỤ THE NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP DONG KINH TẾ VÔ HIỆU

Trong khi ở một số nước đã bắt đầu coi thư điện tử là hình thức của hợp đồng thì pháp luật Việt Nam mới chỉ phi nhận hình thức của hợp đồng bao gồm văn bản, bằng miệng hoặc hành vi cụ thể (đối với hợp đồng dân sự). Trong trường hợp như vậy, làm thế nào để xác định được khi nào thì hợp đồng được hình thành, tính chính xác, trung thực của hợp đồng. Vì vậy, tham khảo các quy định của pháp luật nước ngoài là điều hết sức cần thiết. NHỮNG ĐỀ XUẤT CỤ THE NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT. Hai là, sự vô hiệu của hợp đồng kinh tế được xác định ngay tại thời điểm hình thành hợp đồng kinh tế, kể cả trường hợp hợp đồng kinh tế đã hoặc đang được thực hiện. Ba là, về nguyên tắc một hợp đồng không đủ điều kiện để có hiệu lực khi được khắc phục các khiếm khuyết sẽ chỉ được coi là có hiệu lực kể từ thời điểm các khiếm khuyết được khắc phục chứ không phải kể từ thời điểm hợp đồng được xác lập. Về hậu qua pháp lý của hop đồng kinh tế vô hiệu. về hậu quả pháp lý của hợp đồng, chúng tôi có một số đề xuất như sau:. Một là, cần có sự thống nhất trong cách hiểu về hậu quả pháp lý của một hợp đồng vô hiệu nói chung cũng như hợp đồng kinh tế vồ hiệu nói riêng. Một hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế vô hiệu thì đều đưa đến hậu quả pháp lý như nhau, đó là các quyền và nghĩa vụ của các bên không phát sinh kể từ thời điểm giao kết hợp, đồng thời các bên phải có trách nhiệm khôi phục lại tình trạng ban đầu bằng cách hoàn trả tài sản đã nhận hoặc hoàn trả do được lợi không căn cứ pháp luật trong trường hợp việc hoàn trả tài sản không thể thực hiện được. Hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu có thể được hiểu là những hệ quả pháp lý phát sinh theo quy định của pháp luật trong trường hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu, mà theo đó xác định:. a) Tình trạng pháp lý của các bên trong trường hợp này;. b) Cac chế tài pháp lý có thể được áp dụng;. c)Phương thức xử lí giữa các bên và từ phía Nhà nước. Với cách tiếp cận này, theo chúng tôi vẫn còn có một số điểm hạn chế như sau: Mot la, dù được kí kết dưới bất cứ hình thức nào (văn ban, tài liệu giao dich hay telex, thư điện tử.. ) thì chúng cũng đều là văn bản. Quy định như trên mới chỉ quan tâm đến một. khía cạnh của vấn đề là để bảo vệ những chủ thể không có kinh nghiệm trước. sự bất ngờ, song lại chưa quan tâm đến đặc trưng của các quan hệ kinh tế. Như đã phân tích ở phần trên, quan hệ hợp đồng kinh tế khác quan hệ hợp đồng. dân sự ở chỗ thường xuyên, ổn định hơn và đòi hỏi phải được thực hiện nhanh. chóng và hiệu quả nên cần được thể hiện linh hoạt dưới những hình thức linh. hoạt, trừ một số loại hợp démg cụ thể. Không nên giới hạn hình thức của hợp dong kinh tế chi ở các tài liệu viết mà thừa nhận các hình thức hợp đồng khác do sự tự đo lựa chọn của chin thể. Hai la, việc giới hạn hình thức của hợp đồng kinh tế chỉ ở văn bản, tài liệu giao dịch đã tạo nên sự không thống nhất của pháp luật về hình thức hợp đồng trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế - thương mại. Ba là, Xuất phát từ việc mở rộng các hình thức hợp đồng mà thuật ngữ. b) Cần có quy định về hình thức hợp đồng kinh tế đây đủ hơn va phân biệt rừ hai hỡnh thức hợp đồng, đú là hỡnh thức thể hiện nội dung hợp đồng và thủ tục mà người kí phải tuân thủ để từ đó xác định hậu quả đối với chúng. Đối với trường hợp thứ nhất hợp đồng có thể vô hiệu, song ở trường hợp thứ hai hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế khi quy định về hình thức của hợp đồng mới chỉ để cập đến hình thức thể hiện nội dung hợp đồng mà chưa quan tâm đến. các yêu cầu về mặt thủ tục khi giao kết hợp đồng như công chứng chứng thực dang kí hoặc cho phép. Về vấn dé này Bộ luật dân sự có cách tiếp cận hợp lí hơn. Theo Bộ luật dân sự thì hình thức của hợp đồng không chỉ dừng ở các hình thức thể hiện hợp đồng như cách hiểu của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế mà còn thể hiện bằng việc chứng nhận của công chứng Nhà nước, đăng kí, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Đối với các trường hợp này nếu pháp luật quy định bắt buộc thì hợp đồng vô hiệu. Đây là mảng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn bỏ ngỏ, vì vậy cần có quy định cụ thể. c) Cần xác định vi phữm hình thức hợp đồng kinh tế là một trong các yếu. tốxác định vô hiệu hợp đồng kinh tế:. Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đó chưa làm rừ quy định hỡnh thức bất buộc đối với hợp đồng kinh tế là điều kiện xác định hiệu lực của hợp đồng hay là. đặc trưng của hợp đồng kinh tế. Theo cách tiếp cận của điều 1 Pháp lệnh hợp. đồng kinh tế có thể hiểu hình thức hợp đồng kinh tế được coi là một trong các. đặc trưng của hợp đồng kinh tế, mọi thoả thuận bằng miệng dù mang đầy đủ tính chất của hợp đồng kinh tế cũng không được xem là hợp đồng kinh tế. Chính cách tiếp cận như trên của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã đưa đến một bất hợp lí đó là một giao dịch có bản chất của một giao dịch kinh tế song vì không đảm bảo yêu cầu về mặt hình thức đã trở thành quan hệ dân sự. Theo chúng tôi cần coi quy định bắt buộc về hình thức như một điều kiện để xác định hiệu lực của hợp đồng kinh tế. Vì vậy, trong trường hợp điều kiện này bị vị phạm thì hợp đồng kinh tế sẽ vô hiệu. d) Cần có quy định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp hình thức hợp đồng được khắc phục. Trường hợp các bên giao kết hợp đồng không tuân thủ điều kiện về hình thức, vẫn tiếp tục thực hiện thoả thuận và thừa nhận sự thoả thuận thì giải quyết ra sao? Trong trường hợp này pháp luật có thừa nhận sự thoả thuận của các bên không? Đây là vấn đề mà Pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn bỏ ngỏ. e) Cần có sự thay đổi về kĩ thuật lập pháp.