Nghiên cứu biến động địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đức Cự (2011) về tác động của các công trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ, hay nghiên cứu của Trần Đức Thanh (2000) về đánh giá tác động của khai hoang lan biển đến tiến hóa dai ven biển châu thổ sông Hồng mới chỉ đưa ra kết luận định tính về vai trò của con người đối với biến động hình thái địa hình vùng ven biển. (khách quan) của hệ. Điều đó nói lên rằng, cách tiếp cận hệ thống đã bao trùm lên. nhiêu cách tiêp cận khác nhau, như cách tiép cận lãnh thô, cach tiêp cận liên ngành, cách tiép cận lịch sử, v.v. Theo quan niệm chung, hệ thống bao gồm: 1) tập hợp các yếu tố/hợp phan dé nhận ra đối tượng theo những dấu hiệu biến đổi nào đó; 2) tập hợp các mối quan hệ. giữa các dấu hiệu của đối tượng và 3) tập hợp các mối quan hệ giữa các dấu hiệu. của đối tượng và môi trường bên ngoài. Như vậy, ở đây đối tượng nghiên cứu là địa hình và các hệ sinh thái; các hợp phần của địa hình và hệ sinh thái là nước, đất-đá, hoạt động địa chất, khí hậu, sinh vật, con người, V.V.; còn dấu hiệu của nước là chất lỏng, thay đổi lên xuống do thủy triều, sóng, dòng chảy, v.v. và với môi trường bên. ngoài là những tác động từ lưu vực sông phía lục địa hay bão từ phía ngoài khơi. Đất đá là chất rắn bị biến đổi đưới tác động của các nhân tố bên ngoài nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ gan kết và độ bền vững của chúng. Các mối quan hệ trên đều chịu sự chỉ phối bởi luật NHAN-QUA và hoạt động tuân theo các nguyên lý sau: 1) tính đồng dạng; 2) đột biến ngưỡng; 3) phản ứng liên hoàn và 4) thời gian. Một đặc trưng quan trọng của hệ thống là vận động không ngừng. Theo các nguyên. ly nay, cứ sau một thay đổi theo kiểu tích lũy sẽ dẫn đến đột biến và hệ chuyền từ trạng thái này sang trạng thái khác [33]. Phân tích hệ thông được xem như là một công cụ thích hợp dé xây dựng các mối tương tác phức tạp giữa hệ thống tài nguyên thiên nhiên và hệ thống kinh tế-xã hội. Đối với hệ vùng ven biến, có thé chia thành 2 phụ hệ là: 1) Phụ hệ tự nhiên (có thé chia nhỏ thành các hợp phần sinh vật và các hợp phần không sinh vật) và 2) Phụ hệ kinh tế-xã hội bao gồm việc sử dụng tài nguyên và hạ tang cơ sở vùng ven biển [33]. Tiếp cận quản lý tổng hợp. Tiếp cận quản lý tổng hợp là nền tảng dé quan lý thống nhất các hợp phan tự nhiên và các hoạt động khai thác, sử dung của con người dé đảm bao phát triển bền vững ở đới bờ biển. Tiếp cận quản lý tổng hợp là sự thống nhất về không gian dia lý, thống nhất về khoảng thời gian chiến lược phát triển, thống nhất về thé chế chính sách, chiến lược và qui hoạch phát triển và thống nhất về quản lý sử dụng và khai thác tài nguyên đới bờ biên. Đồng thời, đó cũng là sự thống nhất về cơ chế tài chính. bền vững cho hành động quản lý vùng lãnh thổ trên mọi phương diện khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên và môi trường [51-54]. Quản lý tổng hợp trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái là một phương thức quản lý. khá mới mẻ mà Liên hợp quốc đang kêu gọi phát triển trong những năm đầu của thé kỷ hai mốt. Phương thức này đảm bảo cho sự kết hợp và liên kết giữa nhiều lực. lượng, trong đó các nhà khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc khái quát thực. tiễn thành lý luận cơ bản và quay trở lại áp dụng vào thực tiễn. Với cách tiếp cận. quản lý trên cơ sở hệ sinh thái, các nhà quản lý và hoạch định chính sách sẽ sử dụng. tốt các kiến thức khoa học, kỹ thuật và đạt được sự ủng hộ cao của cộng đồng các nhà khoa học, đồng thời cũng sẽ động viên và khai thác ngày càng triệt để kiến thức bản địa của cộng đồng địa phương cũng như sự ủng hộ của họ. Trong quản lý tông hợp đới bờ bien, viéc phan chia su dung tải nguyên tránh mâu thuẫn lợi ích là một trong những van dé mau chốt. Vì thế, những quan điểm về. tài nguyờn và sử dụng tài nguyờn cần được xỏc định rừ ràng. Với quan niệm về tài nguyên “là những giá trị và sản phâm vật chất mà con người sử dung vì mục đích. sinh tồn của họ” thì ngoài những sản phẩm vật chất như khoáng sản, nguồn lợi sinh vật, các hệ sinh thái, các tiềm năng phát triển, địa hình và vị thế ngày nay cũng được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với tài nguyên nhân văn. Như vậy, tiếp cận quản lý tổng hợp sẽ đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng và phát triển toàn diện, bền vững tài các dang tài nguyên vùng ven biên Quảng Ninh. Phương pháp nghiên cứu. a) Phương pháp viễn thám.

Hình 1.2. Sơ đồ phạm vi không gian của vùng ven biển theo quan điểm Leontyev
Hình 1.2. Sơ đồ phạm vi không gian của vùng ven biển theo quan điểm Leontyev

ĐẶC ĐIÊM ĐỊA MẠO VÀ HỆ SINH THÁI VUNG VEN BIEN QUANG NINH

Các đá trầm tích cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiến sét màu nâu đỏ, nâu vàng chứa các thấu kính sét than, sét vôi và đá vôi thuộc hệ tang Ha Cối (J). he) tuổi Jura phân bồ thành dai khá liên tục bao quanh vịnh Tiên Yên -Hà Cối. Trong tân kiến tạo khối kiến trúc nâng yếu, mà bằng chứng là trên các khối đá vôi còn tồn tại các hang động Karst ở độ cao 10 -15m và trong đất liền là các dai thềm bién bậc II [62]. + Khối kiến trúc hạ lún Cát Bà - Vĩnh Thực : Khối kiến trúc phát triển kéo dai theo phương đông bắc - tây nam, từ biên giới Việt Trung đến hết đảo Cát Bà, bao gồm toàn bộ các đảo lớn nhỏ ven biển vùng đông bắc.

Trong Kainozoi khối kiến trúc bị hạ lún phân dị yếu không được bù trừ hoàn toàn bởi quá trình trầm tích tạo ra một vùng cảnh quan vịnh đảo với hàng nghìn khối nhô lớn nhỏ trên vùng vịnh biển nông ven bờ [62]. - Đới đứt gãy Trung Lương: Đoạn Đai Từ - Bằng Lượng (Chí Linh, Hải Dương) có phương tây bắc - đông nam. Đoạn từ Bằng Lượng đến Mông Dương có phương á vĩ tuyến. - Doi đứt gãy đường 18: Bắt đầu từ đèo Khé đến Phả Lại có phương tây bắc - đông nam, đoạn tiếp theo từ Phả Lại và kết thúc đảo Quán Lạn có phương á vĩ tuyến. - Dut gãy sông Da Bạch là một nhánh của đứt gay đường 18, có phương tây. c) Nhân tố chuyên động kiến tạo hiện dai. Vận tốc chuyên động thang đứng là một trong những tiêu chi quan trọng làm cơ sở phân chia cau trúc địa chất, đồng thời là một đặc trưng định lượng của cấu trúc và lượng hóa tác động đến quá trình địa mạo mà cụ thể làm biến động độ cao và phân cắt địa hình [62].

BEEBE

ĐÁNH GIÁ BIEN ĐỘNG DIA HÌNH VÀ HỆ SINH THÁI VUNG VEN BIEN QUANG NINH

Xét trong một khoảng thời gian ngắn, với các đặc điểm về yếu tố động lực của quá trình địa mạo như địa chất, khí hậu, thủy văn, hải văn và sinh vật như đã trình bày trong chương 2 thì địa hình vùng ven biển Quảng Ninh biến động không lớn nếu không có các yếu tố bat thường như động đắt, sạt lở, hoạt động của núi lửa. Tuy nhiên, thực tế địa hình vùng ven biển Quảng Ninh biến động khá mạnh trong khoảng thời gian ngắn, đó là do các hoạt động nhân sinh diễn ra với cường độ ngày càng mạnh trong vùng này. Trước năm 1975, Quảng Ninh nói riêng và miền Bắc nói chung hau như tập trung tat cả các nguồn lực vừa phục vụ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước vừa bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

Chính vì vậy, công cuộc khai hoang lấn bién phục vụ phát triển kinh tế chưa được chú trọng nên biến động địa hình vùng ven biển đa phần do tác động của các yếu tố tự nhiên. Sau giải phóng miền Nam đến năm 1990, cuộc khai hoang lấn biển đã được chú trọng với hình thức mở rộng, cải tạo đất phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản quảng canh. Đoạn bờ này thực chất là đoạn bờ cát thuộc bãi cát biển mũi Sa Vỹ do động lực sóng mạnh, dòng triều lớn mang vật liệu cát đi nơi khác gây ra hiện tượng bi - xói dan xen.