Phương pháp phóng xạ trong y học và an toàn phóng xạ

MỤC LỤC

Liều lượng bức xạ

Người ta quan sát quan sát thấy cùng một liều hấp thụ của các loại bức xạ khác nhau lại gây ra những tổn thương khác nhau. Vì vậy đưa thêm hệ số Q để nói nên đặc điểm này từ đó ta có liều tương đương. Nhưng hiện nay trong hệ SI liều tương đương được tính bằng Sievert ( viết tắt là Sv ) với các ước số mSv, Sv.

Các mô khác nhau nhận cùng một liều tương đương như nhau lại có tổn thương sinh học khác nhau. Đó là do độ nhạy cảm phóng xạ của các mô khác nhau, để đặc trưng cho tính chất này người ta đưa ra khái niệm trọng số của mô.

Ứng dụng của tia ph&ng xạ trong y học v( an to(n ph&ng xạ

- C4 s5: dựa trên cơ sở phương pháp nguyên tử đánh dấu và sự hấp thụ bức xạ khác nhau giữa các tế bào và mô cũng như mô lành và mô bệnh. - Y7u c8u: lựa chọn các đồng vị phóng xạ có độc tính phóng xạ thấp, dễ thu nhận bằng các máy đo xạ, chu kŒ bán rã không ngắn quá hoặc dài quá, thải trừ kh•i cơ thể trong một thời gian không dài. Dùng để chẩn đoán và điều trị bệnh về máu, điều trị giảm đau do di căn ung thư xương,.

Dùng để chẩn đoán chức năng tuyến giáp, chức năng thận, hấp thụ ở đường tiêu hoá. + Chẩn đoán bằng các dịch thể sinh vật như nước tiểu, máu hay tổ chức tế bào (in vitro). + Xạ kế trên ống nghiệm: Là phương pháp xác định độ phóng xạ trên các mẫu (xạ kế in vitro).

TuŒ theo yêu cầu chẩn đoán mà người ta đưa các đồng vị phóng xạ vào cơ thể, sau đó lấy ra các mẫu máu, nước tiểu, dịch thể sinh vật. Căn cứ vào trang bị máy móc có thể đo được toàn bộ khối lượng dịch thể hoặc chỉ đo 1 phần nh• rồi tính ra độ phóng xạ toàn bộ (Ví dụ: xác định lượng máu lưu hành trong cơ thể). + Xạ kế lâm sàng: Dùng để theo d‘i sự tích tụ chất phóng xạ ở một tổ chức cơ quan nào đó của cơ thể.

Ví dụ: Đo độ tập trung Iode tại tuyến giáp, mức độ hấp thụ Na ở các tổ chức và mô,. Thường dùng trong các trường hợp cần đo xạ một lần hoặc nhiều lần cách nhau những khoảng thời gian nhất định. Giá trị đo được biểu thị bằng tỷ số phần trăm so với tổng số lượng chất phóng xạ đưa vào hoặc so với độ phóng xạ ở khu vực lành cần đối chứng.

+ Xạ ký lâm sàng: ở phương pháp này sau khối khuyếch đại người ta thay bộ tự ghi cho bộ đếm xung do đó kết quả do hoạt tính phóng xạ được biểu diễn thành một đường cong liên tục theo thời gian như xạ thận đồ, xạ tâm đồ, xạ não đồ. + Xạ hình: là phương pháp ghi hình ảnh sự phân bố của phóng xạ ở bên trong các phủ tạng bằng cách đo hoạt độ phóng xạ của chúng từ bên ngoài cơ thể. - Đưa dược chất phóng xạ (DCPX) và DCPX đó phải tập trung được ở những mô, cơ quan định nghiên cứu và phải được lưu giữ ở đó một thời gian đủ dài. 2.Ứng dụng của tia phóng xạ trong điều trị C c ph ơng ph p điều trC:. Th ờng dWng các thi/t b thao tác t< xa. CHn tu n theo nh;ng quy tDc sau:. KhGng mang các đồ dWng cá nh n v0o phVng thao tác v@i ph)ng x(.

Nếu bắt buộc phải chụp, cần có biện pháp giảm phóng xạ, che chắn cho vùng bụng để thai nhi trong bụng mẹ an toàn, giảm tiếp xúc tối đa với tia bức xạ năng lượng cao. ( vì đối với các nước phát triển hay trong y học có một lĩnh vực đó là y học hạt nhân trong y khoa, tức là chuẩn đoán. những bệnh bằng thuốc phóng xạ cho trẻ em hoặc là trẻ sơ sinh, và có những quyết định riêng để sử dụng phù hợp).

Tổng kết

Chất phóng xạ ảnh hưởng đến đời sống con người, sinh vật và môi trường tự nhiên. Chất phóng xạ vô cùng nguy hiểm và gây nên những tác hại to lớn. -Trong tương lai, phóng xạ sẽ góp phần quan trọng trong việc chế tạo điện hạt nhân.

Điện hạt nhân vẫn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nguồn điện của nhiều nước (32 nước có điện hạt nhân), và xu thế đang tiếp tục phát triển. Lý do đơn giản, điện hạt nhân có nhiều lợi ích cả về kinh tế lẫn yếu tố môi trường. -Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hạn chế tình trạng khai thác quá mức các nguồn tài nguyên gây tổn hại "các dịch vụ tự nhiên" như đa dạng sinh học, nguồn nước ngọt, không khí sạch và đất canh tác cũng như đe dọa sự phát triển bền vững.

- Giúp xác định và xây dựng bản đồ các nguồn nước ngầm khả thi và nhanh hơn so với các công nghệ khác, từ đó nhân loại có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn nước sạch và an toàn. Công nghệ hạt nhân cũng cải thiện hiệu quả các hệ thống thủy lợi hiện đang sử dụng tới 70% nguồn nước ngọt của thế giới.