MỤC LỤC
Công nghiệp: phần lớn từ công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng vốn đầu tư tăng, khai khoáng giảm làm thay đổi mô hình tăng trưởng từ khai khoáng sang chế tạo. Tỷ trọng vốn đầu tư trong xây dựng: rút sang vốn đầu tư chứng khoán, bất động sản tăng => nông nghiệp can thiệp nắn dòng vốn để đi vào sản xuất kinh doanh.
Năm 2022 mở cửa khuyến khích du lịch nhiều, cách chính sách đã được mở hơn nên ngành du lịch có dấu hiệu tăng lên. Chính sách chính phủ đề ra: công nghiệp hóa hiện đại hóa, mô hình phát triển phù hợp nhằm cải thiện đường sống an ninh. Công nhiệp xây dựng chuyển dịch khai thác khoáng sản, chế tạo, tham gia nhiều hơn về chuỗi giá trị cùng chính sách nước ngoài (FDI).
DVDL trước khi dịch xảy ra thì khách du lịch đông, đóng góp nhiều nhưng dịch đã làm thay đổi làm cho du lịch giảm đáng kể.
- Cơ cấu: Nguồn lao động có độ tuổi tử 25-49 chiếm tỷ trọng cao nhất trong 2 năm qua đều trên 70% cho thấy nền kinh tế có tiềm năng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. + Đây được xem là độ tuổi cống hiến hết mình để làm việc nhưng lại chưa có nhiều kinh nghiệm để làm việc, thường ở vị trí thấp nên chất lượng đóng góp vào nền kinh tế không cao. + Đây là độ tuổi mang lại năng suất lao động cao do lao động trong độ tuổi này đã có thời gian tích lũy kinh nghiệm từ giai đoạn trước, sức khỏe lao động vào giai đoạn này được hoàn thiện và phát triển tốt, hơn hết nhiều lao động ở độ tuổi này đã có những vị trí nhất định trong tổ chức.
+ Tuy nhiên Việt Nam xuất phát điểm là một nước thuần nông nên lao động chưa được đào tạo một cách bài bản về các lĩnh vực như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ, thông tin viễn thông, công nghiệp mới,.
Tuy nhiên xét về chất lượng lao động thì thị trường lao động phát triển không mang tính bền vững, công việc của người lao động không ổn định, bấp bênh, điều kiện làm việc không bảo đảm và thu nhập thì thấp. + Sự gia tăng về lao động trong khu vực này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tạo công ăn việc làm, đáp ứng một phần lớn nhu cầu lao động trong xã hội của quốc gia, giảm áp lực về việc làm, thất nghiệp. Việt Nam với tiềm lực tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp FDI tới đầu tư góp phần tạo ra nhiều cơ hội việc làm, trình độ công nghệ cao, với mức thu nhập cao hơn mặt bằng chung cả nước.
Một số doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) vi phạm luật pháp lao động, trốn đóng, nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi chính đáng của người lao động; dẫn đến nhiều cuộc tranh chấp liên quan đến vấn đề tiền lương, tiền thưởng.
+ Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn ưu tiên thực hiện các hoạt động gia công để khai thác lợi thế lao động giá rẻ của nước ta tạo sức ép cho người lao động quan tâm học tập nâng cao trình độ. Chính vì thế, ở độ tuổi này lao động tạo ra được nhiều giá trị gia tăng, tham gia tích cực vào lao động sản xuất để tạo ra được năng suất lao động cao hơn. + Độ tuổi này có sức ỳ trong lao động thể hiện ở các điểm cơ bản như: sinh lý suy giảm, tâm lý ở độ tuổi này thì không còn cầu tiến nên thường không tham gia vào các hoạt động đào tạo nên năng suất lao động giảm.
Đi đôi với đó cần có những chính sách về tiền lương, hưu trí, bảo hiểm xã hội để phù hợp với ý thức và trách nghiệm, tinh thần cống hiến, hăng say lao động sản xuất của nguồn lực.
- Nguyên nhân: Năm 2022, Do dịch bệnh Covid vẫn còn, chiến tranh Ukraina-Nga xảy ra nên làm cho một lượng lớn VDT vào kinh tế ngoài nhà nước giảm đi đáng. Phần lớn ở Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sức chịu đựng kém nên đã không trụ được trước những biến động tăng của giá. Dẫn đến nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, không thể mở rộng quy mô, thậm chí phá sản.
Tuy nhiên so với năm 2020, tỷ trọng cơ cấu năm 2021 lại giảm xuống, trong khi đó nguồn thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu từ dầu thô thì tăng lên. Dịch bệnh, nhà nước chủ yếu thực hiện phòng chống dịch, quản lý khắc khe, có nhiều khó khăn trong khâu sản xuất nhà nước phải đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, như giảm thuế, khoản trợ cấp khác, làm cho nguồn thu tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu do biến động giá dầu trên thế giới, giảm thậm chí xuống âm rồi sau khi thay đổi chính sách miễn dịch cộng đồng thì giá dầu bắt đầu tăng trưởng mạnh => VN tăng thuế xuất nhập khẩu làm cho nguồn thu dầu thô tăng lên, gắn với định hướng mới của chính phủ trong việc đổi mới tăng trưởng kinh tế, chuyển từ khai khoáng sang chế biến chế tạo.
Lý do giảm đi vì: VN là nước của thu nhập trung bình, dịch bệnh các nước đều đang gặp khó khăn vì covid, viện trợ chủ yếu về thiết bị y tế, thiết bị phòng chống dịch.
Rất ít trong tổng nguồn thu, trong năm 2021 giảm cả về quy mô và cơ cấu, cho thấy VN ít bị lệ thuộc vào viện trợ, khoản trợ cấp, vào bên ngoài.
Nguồn thu bị hạn chế, phải chi rất nhiều cho phòng chống dịch ( chi thường xuyên) Chi phát triển sự nghiệp. Chi bổ sung: trong khi nguồn thu bị hạn hẹp mà phải ưu tiên chi nhiều cho các nguồn khác nên quỹ dữ trữ tài chính giảm. Tổng chi tăng đáng so với năm 2020 trong đó phần nhiều tăng chi thường xuyên còn chi đầu tư phát triển giảm.
Kiểm soát chặt chẽ các khoản chẽ, tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tăng cường chi ĐTPT, tiến độ giải ngân đầu tư công đặc biệt là các dự án trọng điểm quốc gia(hệ thống cầu đường), tăng cường tính kết nối thu hút khách du lịch Chi ĐTPT: bộ máy nhà nước cần tinh giảm, nâng cao năng suất, tăng cường chi cho các yếu tố dài hạn như KHCN, đầu tư nghiên cứu phát triển.
Lý do tăng: chi hỗ trợ cho doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, chi cho công tác phòng chống dịch. Trong đk không thay đổi, chi ngân sách tăng làm cân đối giảm=> đây là nhân tố chủ yếu làm cho bội chi tăng. Đánh giá: sự thay đổi của chi khiến bội chi tăng nhưng tỷ lệ bội chi/GDp vẫn đang ở mức cho phép (cụ thể 3,37%)=> chính sách tài khóa đánh giá phù hợp cần thiết cho tình hình đó, đảm bảo công tác phòng chống dịch.
NN làm cho chi tăng, tăng nhanh hơn so với tổng thu (Lấy từ chi).
-Nợ của chính phủ: … có xu hướng tăng nhẹ khoảng 0,31% trong tổng nợ công, đây là khoản nợ chính để bù đắp thâm hut NSNN, có xu hướng giảm về quy mô Lý do: có nhiều chính sách được thực thi, GDP tăng trưởng tốt, tạo ra nguồn thu ổn định hơn so với năm trước làm giảm áp lực đi vay nợ. Nợ CP trong bối cảnh này do CP đi huy động khoản 30% vay nợ từ nước ngoài gây ra tác động tỷ giá hối đoái, đồng thời giá trị của Y,EURO đang giảm Đang chuyển dịch dần từ nợ nước ngoài sang nợ trong nước thông qua việc phát hành trái phiếu với kỳ hạn dài, lãi suất trung bình thấp khoản 3,4% đối với TPCP đồng thời sự tác động đến tỷ giá hối đoái sẽ không bị tác động tới => có ý nghĩa cao giảm sự lệ thuộc vào nước ngoài, giảm tác động tới tỷ giá các khoản vay vì lãi suất thấp hơn, giảm áp lực trả nợ. Ví dụ: những dự án đầu tư ở QN hoàn toàn do NS ở địa phương tự chủ động nguồn vốn trong việc phát triển địa phương nâng cao năng lực canh tranh, cơ sở hạ tầng chất lượng cuộc sống từ đó thu hút nhiều dự án đầu tư từ nơi khác vào địa phương mình.
Mặc dù nợ công giảm, nền kinh tế có dấu hiệu khả nợ, giảm áp lực huy động cho bội chi nhưng cần đảm bảo được tính bền vững nuôi dưỡng nguồn thu trong tương lai, khuyến khích DN phát triển kinh doanh, khuyến khích các khoản đầu tư nước ngoài vào VN.