Thực trạng kiến thức về phòng ngừa và xử trí phản vệ của điều dưỡng khoa lâm sàng tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2023

MỤC LỤC

Biện pháp xử trí

- Thiết lập đường truyền adrenalin TM (kim 14 hoặc 16G) hoặc đặt catheter tĩnh mạch và một đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh. - Hội ý với các đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có). + Nếu đã có đường truyền TM, truyền TM liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch NaCl 0,9%) cho người bệnh kém đáp ứng với adrenalin tiêm bắp và đã được truyền đủ dịch.

Bắt đầu bằng liều 0,1 àg/kg/phỳt, cứ 3-5 phỳt điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng của người bệnh. - Khi đã có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều duy trì huyết áp ổn định thỡ cú thể theo dừi mạch và huyết ỏp 1 giờ/lần đến 24 giờ. + Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ hoặc salbutamol 0,1 àg/kg/phỳt hoặc terbutalin 0,1 àg/kg/phỳt (tốt nhất là qua bơm tiờm điện hoặc máy truyền dịch).

Có thể thay thế aminophyllin bằng salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ hoặc xịt họng salbutamol 100àg người lớn 2-4 nhỏt/lần, trẻ em 2 nhát/lần, 4-6 lần trong ngày. + Nếu không nâng được huyết áp theo mục tiêu sau khi đã truyền đủ dịch và adrenalin, có thể truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào sẵn có).

BƯỚU NGHỆ AN NĂM 2023 2.1. Bệnh viện Ung bướu Nghệ An

TT-BYT

  • BÀN LUẬN

    Điều dưỡng lựa chọn thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin từ 10-15 phút chiếm tỷ lệ cao nhất với 41,6% và số điều dưỡng cho rằng 2-3 phút sẽ tiêm nhắc lại Adrenalin chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,8%. Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy, có 46,0% điều dưỡng lựa chọn cần thiết phải thử test da đối với tất cả các loại thuốc mà người bệnh sử dụng và 40,0% cho rằng không cần thiết phải thử test da. Đối với các trường hợp cần test da, số điều dưỡng biết cần test da đối với người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc/dị nguyên có liên quan hoặc khi người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau chiếm tỷ lệ cao nhất với.

    Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.6 cho chúng ta thấy, điều dưỡng cho rằng các phương phỏp như: chỉ định đường dựng thuốc phự hợp nhất, Khai thỏc rừ tiền sử dị ứng của NB và Ghi chép các thông tin liên quan đến dị ứng vào bệnh án, giấy ra viện, chuyển viện của NB là những phương pháp để dự phòng phản vệ chiếm tỷ lệ cao, với tỷ lệ lần lượt là 89,3%, 100% và 100%. Nhận xét: Kết quả ở bảng 2.8 cho chúng ta thấy: Kiến thức phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng có mối liên quan với trình độ học vấn, thâm niên công tác và thời gian gần nhất được tập huấn/đọc tài liệu liên quan đến phòng và xử trí phản vệ. Thông tư số 51 có một số điểm thay đổi cơ bản so với Thông tư số 08 như dùng từ “Phản vệ” thay cho “Sốc phản vệ”; chẩn đoán theo tiêu chuẩn của quốc tế; phân loại phản vệ theo quốc tế; Thông tư 08/1999/TT-BYT quy định thử phản ứng với penicilin và streptomycin, tuy nhiên Thông tư 51 quy định bỏ thử phản ứng đối với tất cả các loại thuốc, chỉ thực hiện thử phản ứng đối với những người bệnh có tiền sử phản vệ với thuốc hoặc dị nguyên liên quan và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau…[2].

    Bệnh cảnh lâm sàng 1 của phản vệ khi các triệu chứng xuất hiện trong vài giây đến vài giờ ở da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa…) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau: Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít); Tụt huyết áp hay các hậu quả của tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không. Điều dưỡng lựa chọn thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin từ 10-15 phút chiếm tỷ lệ cao nhất với 41,6% và số điều dưỡng cho rằng 2-3 phút sẽ tiêm nhắc lại Adrenalin chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,8%. Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy, có 46,0% điều dưỡng lựa chọn cần thiết phải thử test da đối với tất cả các loại thuốc mà người bệnh sử dụng và 40,0% cho rằng không cần thiết phải thử test da.

    Đối với các trường hợp cần test da, số điều dưỡng biết cần test da đối với người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc/dị nguyên có liên quan hoặc khi người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau chiếm tỷ lệ cao nhất với 65,0%. Kết quả này có sự khác biệt với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Vân (2013) với 47,4% ĐD cho là vẫn thử test kháng sinh với NB đã bị dị ứng với loại kháng sinh đó và 8,8% điều dưỡng cho rằng không phải khai thác tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc. Theo hướng dẫn chỉ định làm test da (gồm test lẩy da và test nội bì) trong Thông tư 51 quy định: (1) Không thử phản ứng (test) cho tất cả các loại thuốc trừ những trường hợp có chỉ định.

    (2) Phải tiến hành test da trước khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm hoặc có phản ứng chéo) và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau. (7) Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc và kết quả test lẩy da và nội bì âm tính với thuốc hoặc dị nguyên, trong trường hợp cấp cứu phải sử dụng thuốc (không có thuốc thay thế) cần cân nhắc làm test kích thích và/hoặc giải mẫn cảm nhanh với thuốc tại chuyên khoa dị ứng hoặc các bác sĩ đã được tập huấn về dị ứng-miễn dịch lâm sàng tại cơ sở y tế có khả năng cấp cứu phản vệ và phải được sự đồng ý của người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh bằng văn bản [2]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng trả lời đúng về các thông số cần theo dừi và tần số theo dừi cỏc thụng số trong giai đoạn cấp tớnh của phản vệ cũn ở mức trung bình với tỷ lệ lần lượt là 52,0% và 53,3%.

    Kết quả ở bảng 2.8 cho chúng ta thấy: Kiến thức phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng có mối liên quan với trình độ học vấn, thâm niên công tác và thời gian gần nhất được tập huấn/đọc tài liệu liên quan đến phòng và xử trí phản vệ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Kiến thức phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng có mối liên quan với trình độ học vấn, thâm niên công tác và thời gian gần nhất được tập huấn/đọc tài liệu liên quan đến phòng và xử trí phản vệ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

    Bảng 2.1. Đặc diểm của đối tượng nghiên cứu
    Bảng 2.1. Đặc diểm của đối tượng nghiên cứu

    BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

    PHẦN THÔNG TIN CHUNG

    □ Các thông tin liên quan đến dị ứng của 1 bệnh nhân phải ghi vào bệnh án, giấy ra viện, chuyển viện.

    Hình của phản vệ độ 2 tại cơ tăng hoặc loạn nhịp 0
    Hình của phản vệ độ 2 tại cơ tăng hoặc loạn nhịp 0