Thiết kế cấp điện cho khu trưng bày và xưởng dịch vụ Công ty TNHH Ô tô Ngôi sao Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Tuy nhiên do trình độ và khả năng có hạn , vì vậy nội dung của đồ án tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót , kính mong các thầy cô chỉ bảo thêm để đồ án tốt nghiệp được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện – Cơ Trường đại học Hải Phòng đã hướng dẫn , chỉ bảo nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

GIỚI THIỆU VỀ KHU TRƯNG BÀY VÀ XƯỞNG DỊCH VỤ CÔNG TY TNHH Ô TÔ NGÔI SAO VIỆT NAM

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

Có thể đưa ra đây một số phương pháp được sử dụng nhiều hơn cả để xác đinh phụ tải tính toán khi quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện. Trong các phương pháp trên, các phương pháp 1, 5 và 6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng.

Xác đinh phụ tải tính toán 1 Xác đinh phụ tải ưu tiên

Tùy theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải, người thiết kế có thể lựa chọn các phương án thích hợp để xác đinh PTTT. Công suất (kW). Công suất tính toán. • Công suất tính toán toàn phần của phụ tải điều hòa tầng 1 là:. • Công suất tính toán toàn phần của phụ tải điều hòa tầng 2 là:. • Công suất tính toán toàn phần của phụ tải điều hòa tầng 3 là:. • Công suất tính toán toàn phần của phụ tải điều hòa tầng 4 là:. • Công suất tính toán toàn phần của phụ tải điều hòa tầng 5 là:. Bảng tổng hợp công suất phụ tải không ưu tiên. Phụ tải phòng cháy chữa cháy a) Bơm phòng cháy chữa cháy. Công suất tính toán tác dụng của máy bơm phòng cháy chữa cháy là:. • Công suất tính toán phản kháng của máy bơm phòng cháy chữa cháy là:. • Công suất tính toán toàn phần của hệ thống máy bơm là:. b) Quạt cấp thải khí hai tốc độ tầng hầm.

Bảng 2.1 . Bảng phụ tải tầng hầm
Bảng 2.1 . Bảng phụ tải tầng hầm

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN TRUNG ÁP

    Đặc điểm khu trưng bày và xưởng dịch vụ nằm trong khu đô thị, nên các hệ thống hạ tầng kĩ thuật đều được đi ngầm trong tuynel hoặc hào kĩ thuật, nên nguồn điện trung áp cấp cho các trạm biến áp sử dụng cáp ngầm chống thấm. Mạng cáp ngầm trung áp và các trạm biến áp phải nối với nhau tạo thành mạch vòng kín vận hành hở ( mỗi trạm dều có một nguồn vào, đưa vào trạm biến áp và đưa một nguồn để ra trạm biến áp khác thông qua một dao cách li kềm cầu chì hoặc máy cắt phụ tải). Để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho một số phụ tải đặc biệt ta đặt thêm một máy phát dự phòng.Khi mất điện lưới thông qua bộ chuyển đổi nguồn tự động ATS để cung cấp điện cho phụ tải quan trọng.

    Với trạm có 2 máy biến áp có thể bố trí 3 hoặc 4 phòng, với trạm này cần có hố dầu sự cố, cần đặt cửa thông gió cho phòng máy và các phòng trung áp, hạ áp, cửa thông gió phải có lưới chắn đề phòng chim chuột. Trong điều kiện mặt bằng cho phép ở khu trưng bày và xưởng dịch vụ, để đảm bảo mỹ quan và kinh tế ta chọn trạm kín (hợp bộ) đặt trong tầng hầm có 3 buồng, buồng trung áp đặt các thiết bị trung áp, 1 buồng đặt máy biến áp, buồng hạ áp với các thiết bị hạ áp. Căn cứ vào tuyến đường dây 22 kV hiện có và vị trí đặt trạm biến áp, tôi nhận thấy phương án hợp lý nhất để cung cấp điện là lấy từ đường trục chính 22 kV sao cho chiều dài từ điểm đầu đến trạm biến áp trung tâm là nhỏ nhất.

    Bảng 3.2. Bảng thông số máy phát
    Bảng 3.2. Bảng thông số máy phát

    THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN HẠ ÁP

    Lựa chọn thiết bị hạ áp trong tủ phân phối 1. Lựa chọn aptomat tổng bảo vệ phía hạ áp

      Máy biến dòng điện dùng để biến đổi điện từ trị số lớn hơn xuống trị số thích hợp để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Thường dòng điện định mức thứ cấp của máy biến dòng điện là 5A (đặc biệt có trường hợp trị số là 1A hay 10A), dù rằng dòng điện định mức sơ cấp có thể bằng bao nhiêu. Máy biến dòng điện lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện, phụ tải phía thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.

      Từ những điều kiện trên tra bảng 8.8 trang 388 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – NGÔ HỒNG QUANG ) chọn được máy biến dòng do SEMIENS chế tạo. (kV) Kơđn Kơđđ. Chọn thanh cái cho tủ phân phối hạ áp a) Lựa chọn thanh cái cho tủ phân phối hạ áp Thanh dẫn được chọn theo điều kiện. Ta chọn thang cái bằng đồng (tra sổ tay tra cứu và lựa chọn thiết bị điện- NGÔ HỒNG QUANG) mỗi pha đặt một thanh cho tủ phân phối hạ áp.

      Bảng 4.3. Điều kiện chọn máy biến dòng
      Bảng 4.3. Điều kiện chọn máy biến dòng

      Lựa chọn aptomat cho các phụ tải

      Lựa chọn tủ phân hạ áp do SIEMENS chế tạo (tra thiết kế cấp điện, NGÔ HỒNG QUANG, NXB khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 1998). Thông số Aptomat phụ tải chiếu sáng ổ cắm thiết bị tầng 2 Vị trí Tên phụ tải Loại Aptomat Uđm(V) Iđm. e) Lựa chọn Aptomat nhánh cho phụ tải chiếu sáng ổ cắm thiết bị tầng 3. Thông số Aptomat phụ tải chiếu sáng ổ cắm thiết bị tầng 3 Vị trí Tên phụ tải Loại Aptomat Uđm(V) Iđm. Số cực Tầng. f) Lựa chọn Aptomat nhánh cho phụ tải chiếu sáng ổ cắm thiết bị tầng 4.

      Thông số Aptomat phụ tải chiếu sáng ổ cắm thiết bị trạm biến áp Vị trí Tên phụ tải Loại Aptomat Uđm(V) Iđm. h) Lựa chọn Aptomat nhánh cho phụ tải động lực tầng 1.

      Bảng 4.11. Bảng thông số Aptomat của các phụ tải và các tầng
      Bảng 4.11. Bảng thông số Aptomat của các phụ tải và các tầng

      Lựa chọn cáp đến các tủ phân phối các tầng

      Thông số cáp đến các phụ tải phòng cháy chữa cháy. Bảng thông số dây dẫn các phụ tải chiếu sáng ổ cắm tầng hầm. Các tầng khác chọn tương tự ta có bảng sau:. Thông số dây dẫn các tầng còn lại. Trạm biến áp. b) Lựa chọn cáp từ tủ chính tầng đến phụ tải động lực các tầng.

      Bảng 4.33. Thông số cáp đến các phụ tải phòng cháy chữa cháy
      Bảng 4.33. Thông số cáp đến các phụ tải phòng cháy chữa cháy

      TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT, CHỐNG SÉT

        Như vậy, phương pháp truyền thống trong nhiều năm qua đã chứng tỏ khả năng bảo vệ của nó, tuy nhiên đối với yêu cầu cao như hiện nay (các thiết bị điện tử, nhà máy hạt nhân, đạn dược, ..) thì những nhược điểm nêu trên sẽ có thể gây thiệt hại khôn lường. c) Phương pháp không truyền thống. Năm 1999, 17 nhà khoa học của Hội đồng khoa học ICLP (International Conference on Lightning Protection) ra tuyên bố phản đối phương pháp này. Hệ ngăn chặn sét với mục đích là phân tán điện tích của mây dông trước khi nó phóng điện. Hay nói khác đi tạo đám mây điện dương tại khu vực để làm chệch tia sét khỏi khu vực bảo vệ. Nhiều dạng dụng cụ phân tán được sử dụng. Chủ yếu cấu tạo bởi rất nhiều kim mũi nhọn nối đất. Những điểm này có thể như những dạng lưới kim loại, bàn chải.. Các dụng cụ này có tác dụng chuyển điện. tích dương từ đất vào khí quyển -. Nhưng vấn đề ở đây là các đám mây dông tạo điện tích và chuyển động rất nhanh. Liệu các thiết bị này có kịp tạo đám mây điện tích để làm chệch tia sét hay không? Chưa có thông tin khoa học tin cậy nào thông báo về khả năng này của hệ thống có đủ tốc độ để làm lệch hướng tia sét xuống khu vực bảo vệ. d) Hút sét bằng tia laser. Ngày nay chúng ta cần chống sét cho các công trình hiện đại đòi hỏi PPCS có hiệu quả cao ví dụ như kho chất nổ đạn dược, hạt nhân, các trung tâm máy tính quan trọng (điều khiển bay, trung tâm điều hành mạng, ..) Nhằm tìm kiếm giải pháp chống sét 100%, các công ty hàng năm đầu tư hàng triệu đôla cho công việc nghiên cứu hút sét bằng laser.

        Các nhóm nghiên cứu mạnh về vấn đề này là giáo sư Bazelyan (Nga), giáo sư Zen Kawazaki (Nhật). Đã có những kết quả bước đầu -. Tại Nhật, năm 1997 sau rất nhiều lần thử nghiệm người ta đã 2 lần thu được tia sét bằng cách này. Theo ý kiến các chuyên gia, về kỹ thuật có thể thực hiện được. Khó khăn ở chỗ đồng bộ hoá và chi phí cho một cú chống sét bằng phương pháp này có thể nói đắt hơn vàng. Hướng nghiên cứu này đang được tiếp tục. e) Phương pháp phòng chống tích cực. Giải pháp thiết kế và kĩ thuật của hãng HELITA đã được ủy ban tiêu chuẩn an toàn của quốc gia Pháp chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia chung NFC 17- 102/1995 và sản phẩm này đã được cấp chứng nhận chất lượng L.C.I.E của Pháp có giá trị trên toàn thế giới, BSI của Anh, KERI của Hàn Quốc và MINT của Malaysia kèm theo là các chứng nhận thử nghiệm tại nhà máy, tại phòng thí nghiệm Trung Tâm Công Nghiệp Điện Quốc Gia Pháp ( L.C.I.E ), tại phòng thí nghiệm Electricite De France "Les Renardieres – EDF" và tại phòng thí nghiệm " DE PHYSIQUE DES DECHARGES ". Phát ra tín hiệu có hiệu điện thế cao với một biên độ, tần số nhất định tạo ra đường dẫn sét chủ động về phía trên đồng thời trong khi đó làm giảm điện tích xung quanh đầu thu sét tức là cho phép giảm thời gian yêu cầu phát ra đường dẫn sét chủ động về phía trên liên tục.

        Hình 5.1. Hình mặt bằng chống sét tòa, nối đất
        Hình 5.1. Hình mặt bằng chống sét tòa, nối đất