Phân tích thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu chi tiết tự động và chi tiết phụ ô tô của Công ty TNHH Kwang Jin Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Khoá luận tốt nghiệp “Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á” (2022) của tác giả Nguyễn Phương Tuyên, trường Đại học Thương Mại đã hệ thống hoá được những lý luận cơ bản về phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu. Luận văn phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng nhiên liệu thân thiện môi trường hiện nay cũng như nhu cầu từ các thị trường nhằm đánh giá thành công và hạn chế của các chính sách đưa những mặt hàng này thâm nhập vào các thị trường khác như Châu Âu, Bắc Mỹ,…, từ đó đưa ra giải pháp mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu.

Phương pháp nghiên cứu

Hơn nữa, phương pháp thu thập dữ liệu còn được sử dụng để thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu do Công ty TNHH Kwang Jin Việt Nam cung cấp để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chung và thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty. Đối với dữ liệu định tính, Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nền kết hợp cùng các công cụ phân tích, so sánh, tổng hợp để giải thích và phân tích các dữ liệu đã thu thập nhằm đưa ra kết luận về vấn đề.

Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu từ sách báo, bài nghiên cứu nhằm hệ thống, đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu và đưa ra các cơ sở lý luận về mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá. Từ các dữ liệu tổng hợp cho mục đích của Khoá luận kiến nghị một số giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu các chi tiết tự động và các chi tiết phụ của cửa ô tô của Công ty TNHH Kwang Jin Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA DOANH NGHIỆP

Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa

Ưu điểm: Tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm của người trung gian, tiếp cận dễ hơn được thị trường mục tiêu qua người trung gian từ đó có thể tập trung vào sản xuất, phát triển thị trường mà không cần phải mất quá nhiều thời gian, chi phí đến các vấn đề kỹ thuật và pháp lý về xuất khẩu. Ưu điểm: Không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí về nghiên cứu phát triển thị trường, thâm nhập thị trường, chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hóa, thời gian mà còn được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan bởi đặc điểm của loại hình này là hàng hóa khi xuất khẩu không cần vượt biên giới của quốc gia mà vẫn tới được tay người tiêu dùng trên toàn thế giới.

Lý luận chung về thị trường và thị trường xuất khẩu

- Theo góc độ của các nhà quản lý doanh nghiệp thì: “Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là nơi tập hợp các khách hàng hiện thực và tiềm năng có nhu cầu thị trường với sản phẩm hoặc lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Những đặc điểm riêng này bao gồm chủ thể của thị trường xuất khẩu là người mua và người bán có quốc tịch khác nhau, hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ được thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và mức độ cạnh tranh mà người bán phải đối mặt cao tại các thị trường xuất khẩu cao hơn so với tại thị trường trong nước.

Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa

Các tiềm lực thường được dùng để phân tích như: tiềm năng con người, tiềm lực tài chính, tiềm lực vô hình, vị trí địa lý - cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp, khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp và trình độ tổ chức, quản lý. Điều này có thể do hai nguyên nhân: hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu chưa hiệu quả, chưa tăng được số lượng và giá trị hàng xuất khẩu vào thị trường hiện tại, hoặc là nhu cầu của thị trường hiện tại đã ở mức bão hoà đòi hỏi phải phát triển thị trường xuất khẩu sang khu vực mới.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa

    Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành ngày 30/06/2009 nờu rừ cỏc điều khoản về trợ giỳp tài chớnh; ưu đói sử dụng mặt bằng sản xuất, quỹ đất và xây dựng khu, cụm công nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa dời xa nội thành, nội thị; hướng dẫn và hỗ trợ về đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật; định hướng và hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường; trợ giúp phát triển nguồn nhân lực theo kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năng của các Bộ, ngành, địa phương. Xét về phía các nhà sản xuất nội địa, theo thống kê của Bnews, Trung Quốc đang có 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp ô tô, 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe ô tô, trong đó có 45 doanh nghiệp sản xuất được các phụ tùng khung gầm, thân xe… Thậm chí đã có một số doanh nghiệp xuất khẩu được những công nghệ tương đối cao như phụ tùng hộp số, túi khí, bộ đánh lửa… Điều này cho thấy Trung Quốc đã có những nhà sản xuất chất lượng cao, cạnh tranh tại thị trường nội địa.

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC CHI TIẾT TỰ ĐỘNG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ CỦA CỬA Ô TÔ

    Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu các chi tiết tự động và chi tiết phụ của ô tô của công ty TNHH Kwang Jin Việt Nam

    Cụ thể: dòng series 1000 là khớp nối dành cho bộ phận tỏa nhiệt, series 2200 là khớp nối cho các chi tiết tự động máy công nghệ cao (dành cho các loại xe sử dụng xăng dầu), series 3000 là khớp nối cho các chi tiết tự động máy công nghệ cao (dành cho xe không sử dụng xăng dầu), series 6000 là khớp xoay tự động cân bằng torque áp lực cao… Dòng sản phẩm này tập trung vào cảm biến nhiệt và tỏa nhiệt tự động cho các chi tiết máy. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này phải kể đến đó là quá trình dịch chuyển công xưởng sản xuất của các nước phát triển về Việt Nam giúp cho các doanh nghiệp trong ngành hỗ trợ công nghiệp ô tô Việt Nam được chú ý hơn trong thị trường ngành trong khi các doanh nghiệp sản xuất ô tô Trung Quốc lại có nhu cầu nhập khẩu các phụ tùng, linh kiện ô tô, đặc biệt là các chi tiết tự động từ các nước trong khu vực để tối ưu các loại chi phí.

    Bảng 3. 8. Các sản phẩm Kwang Jin Việt Nam sản xuất và kinh doanh
    Bảng 3. 8. Các sản phẩm Kwang Jin Việt Nam sản xuất và kinh doanh

    Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của Kwang Jin Việt Nam

    Từ đó có thể nhận định rằng Kwang Jin Việt Nam trong giai đoạn tới có thể tập trung vào chiến lược mở rộng thị trường theo chiều sâu thay vì chiều rộng, doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng duy trì hoạt động kinh doanh của mình với tập khách hàng hiện tại, tập trung vào việc khai thác thị trường màu mỡ này để cùng số lượng khách hàng đó nhưng kim ngạch xuất khẩu cùng các đối tác sẽ tăng dần lên theo thời gian. Hiện nay ngành sản xuất phụ và kinh doanh phụ tùng ô tô đang phát triển mạnh trên thế giới, các công xưởng cũng chuyển dịch dần sang các nước láng giềng trong khu vực tuy nhiên chủ yếu vẫn đang tập trung ở Trung Quốc do có nguồn nguyên liệu lớn và Chính phủ Trung Quốc rất quan tâm hỗ trợ phát triển tạo ra rất nhiều sản phẩm khác nhau sử dụng trong công nghiệp sản xuất ô tô….

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÁC CHI TIẾT TỰ ĐỘNG

      - Đối với nhóm nghiên cứu tại bàn, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các Hiệp hội thương mại tại Việt Nam như Hiệp hội công nghiệp phụ trợ Việt Nam (VASI) và các bộ ban ngành như Bộ Công Thương, Bộ thương mại và Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam nhằm thu thập, cập nhật thông tin về các thị trường xuất khẩu nhanh chóng và chính xác cũng như cập nhật các thông tin về tiêu chuẩn về kĩ thuật, môi trường lao động, chứng chỉ bảo vệ môi trường mà thị trường nhập khẩu yêu cầu. Từ năm 2019 tới nay, bắt đầu từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tiếp nối sau đó là đại dịch Covid và các cuộc khủng hoảng kinh tế nối tiếp đã khiến giá sản xuất sản phẩm tại Kwang Jin Việt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản,… giảm sức cạnh tranh của Công ty tại thị trường, từ đó sụt giảm sản lượng xuất khẩu ảnh hưởng tới khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu tại Trung Quốc.