MỤC LỤC
- Năm 2000, Việt Nam đề ra chiến lược 10 năm 2001 - 2010 với mục tiêu đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế…. - Giai đoạn 2021 - 2030 Việt Nam đã đề ra mục tiêu phấn đấu trở thành quốc gia đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Mức thuế suất nhập khẩu áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu thuộc diện hưởng ưu đãi CEPT theo quy định tại Phần I Thông tư của Bộ Tài chính quy định tại Danh mục hàng hóa và thuế suất ban hành kèm theo Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 của Chính phủ.
Các năm tiếp theo 2002, 2003 chúng ta tiếp tục bổ sung các quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ASEAN của Việt Nam - Mẫu D để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm hoàn thiện quy trình xuất nhập khẩu có ưu đãi thuế quan cho hàng hóa đến từ ASEAN. Hiệp định ATIGA cam kết cắt giảm thuế quan của mỗi nước bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan của ASEAN và lộ trình cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng năm, bao gồm các sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm không phải cắt giảm thuế. Note: SPS=Sanitary and phytosanitary measures (Vệ sinh và kiểm dịch động vật), TBT= Technical barriers to trade (Rào cản kỹ thuật trong thương mại), C = Kiểm tra trước khi giao hàng và các thủ tục khác, D= Các biện pháp bảo vệ thương mại có tính bắt buộc, E = Cấp phép, hạn ngạch và các biện pháp kiểm soát số lượng, F= Các biện pháp kiểm soát giá bao gồm thuế, phí bổ sung.
Biện pháp kiểm soát số lượng (E) được các nước Philippines, Lào, Myanmar, Brunei, Cambodia áp dụng khá nhiều so với các quốc gia còn lại, chiếm trung bình 20% trong tổng số các biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Các rào cản phi thuế quan gây cản trở và hạn chế cho việc xuất khẩu; bên cạnh đó còn làm tăng các chi phí của doanh nghiệp, việc giải quyết các vụ kiện tụng khiến cho doanh nghiệp mất rất nhiều chi phí, thời gian và có thể ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu của doanh nghiệp; khi một sản phẩm bị kiện có thể tạo nên hiệu ứng dây chuyền ảnh hưởng ồ ạt đến một loạt các sản phẩm khác.
Về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu: các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam không có sự thay đổi nhiều. Các mặt hàng chủ yếu là dầu mỏ tinh chế, máy móc, dụng cụ, đồ điện tử và nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp. Giá trị xuất nhập khẩu ngày càng tăng đã tác động rất mạnh đến nền kinh tế Việt Nam.
Một mặt làm thay đổi cuộc sống của người dân giúp đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được đi lên. Một mặt giúp cho Việt Nam khẳng định vị thế và vai trò ngày càng có tầm quan trọng hơn trên chính trường quốc tế. Những năm đầu gia nhập ASEAN tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vẫn luôn duy trì trong mức hai con số.
Xuất nhập khẩu tăng lên đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. Hiện nay ASEAN đã trở thành đối tác thương mại lớn của Việt Nam sau các thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc.
Xuất khẩu điện, điện tử chiếm cơ cấu lớn nhất so với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn gần đây, nhưng chủ yếu chỉ là hàng gia công, lắp ráp, phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI 100% vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp này tận dụng lợi thế nhân công giá nên đặt cơ sở sản xuất tại Việt Nam, nếu lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam mất đi, các doanh nghiệp này có thể rời thị trường Việt Nam ngay lập tức. Trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang ASEAN năm 2021 đạt mức hơn 28,8 tỷ USD, tức tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan so với tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ASEAN chỉ xấp xỉ 40%.
Một khảo sát khác được thực hiện năm 2022 bởi Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam năm 2022 về yếu tố cản trở doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ các FTA, kết quả cho thấy 46% doanh nghiệp được hỏi chia sẻ do năng lực cạnh tranh còn kém, 40% doanh nghiệp bị thiếu thông tin cụ thể về các cam kết và cách thức áp dụng FTA, gần 47% doanh nghiệp dè chừng các biến động của thị trường. Theo các chuyên gia, nguyên nhân của tình trạng này đến từ việc các doanh nghiệp chưa chủ động tìm hiểu, cập nhật các điều kiện cần thiết để đáp ứng được tiêu chuẩn của các Hiệp định thương mại tự do, trong đó có Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Tuy nhiên, về lĩnh vực công nghệ trong sản xuất, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển dẫn đến năng suất còn thấp, công nghệ chưa cao, nhiều mặt hàng còn chưa đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm đối với một số quốc gia.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn chưa làm chủ và cạnh tranh được về các công nghệ nguồn trong sản xuất đặc biệt là các mặt hàng như: sắt, thép, xi măng, gạch men, xơ sợi,. Để đảm bảo các quy định về kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, môi trường đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam cần đầu tư mạnh vào công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại, đây là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia, khu vực khác trong đó có ASEAN.
Các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng hiệu quả các Hiệp định tự do thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN, tìm hiểu sâu về các điều khoản cam kết trong các FTA, thường xuyên cập nhật, đáp ứng các thay đổi trong chính sách thương mại của các nước đối tác. Ngoài ra, có thể xây dựng các fanpage trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, tuyên truyền thông tin về các FTA trên cơ sở xây dựng nội dung ngắn gọn, nhằm tăng nhận thức của doanh nghiệp về các Hiệp định tự do thương mại. Thứ nhất, trong bối cảnh năng lực của Việt Nam còn yếu, chưa sáng chế được công nghệ mới, bắt kịp trình độ công nghệ cao thông qua tiếp nhận và phổ biến công nghệ tiên tiến từ nước ngoài hoặc các công ty đa quốc gia là phương án đơn giản và nhanh chóng nhất.
Tổ chức chương trình khuyến khích cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp đề xuất, tạo ra các giải pháp cải tiến công nghệ sản xuất để phù hợp với thực tiễn, năng lực của doanh nghiệp vừa đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng sản xuất. Nếu như việc vận chuyển hàng giữa Việt Nam – ASEAN trở nên dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí hơn thì đây sẽ là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển thương mại hai chiều giữa ASEAN và Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nội dung trên các nền tảng đều hướng tới thị trường trong nước trong khi các nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter và YouTube đều có khả năng giúp sản phẩm của Việt Nam được tiếp cận với đông đảo khách hàng trong khu vực ASEAN.
Khi xây dựng các kênh và các nội dung quảng bá sản phẩm tại thị trường nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu rừ về văn húa của quốc gia nhập khẩu, tạo những nội dung theo những xu hướng tại các quốc gia đó dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường. Một hình thức quảng bá sản phẩm khác đến người tiêu dùng nước ngoài nhanh hơn nhưng được ít doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn, đó chính là hợp tác với những KOL và các Influencer tại thị trường mục tiêu.