MỤC LỤC
Như vậy, các điều kiện tiên quyết khác dé được cấp bằng sáng chế bao gồm tinh mới (các đặc điểm mới không phải là “tình trạng kỹ thuật tiên tiến”), tính sáng tạo (tính không hiển nhiên), và khả năng áp dụng công nghiệp (tính. Pháp luật các quốc gia có thé có các định nghĩa khác nhau về tính mới nhưng đều chung cách đánh giá dựa trên việc chưa bị bộc lộ của sáng chế. Theo đó, để được coi là có tính mới, sáng chế yêu cầu bảo hộ phải chưa bị bộc lộ công khai đưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bắn hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở bất kỳ quốc gia nào trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên. Da số các quốc gia đều quy định về tính sáng tạo. Tuy nhiên, một số hệ thống luật khác, ví dụ Đạo luật về sáng chế của Hoa Kỳ, sử dụng quy định là. “tính không hiển nhiên”. Tại điều 27 Hiệp định TRIPS có đưa ra tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế là phải có tính sáng tạo nhưng chú thích 5 của Hiệp định này đã giải thích thuật ngữ “trinh độ sáng tạo” được coi là đồng nghĩa với thuật ngữ. “tính hiển nhiên”. Sáng chế được coi là có tính sáng tạo nếu như sáng chế đó là một bước tiễn sáng tạo, không thé tạo ra một cách dé dàng đối với những người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng, trên cơ sở so sánh với các giải. pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới các hình thức như sử dụng, mô tả. bang văn bản hoặc dưới bat kỳ hình thức nào khác tại các quốc gia, trước ngày nộp đơn của sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên. e Kha năng ap dụng công nghiệp. Đa số các hệ thống pháp luật đều có yêu cầu về khả năng áp dụng công nghiệp. Tuy nhiên, một số hệ thong luật khác, ví du như Hoa Ky, lai sử dụng thuật ngữ là “tính hữu ích”. Tại điều 27 Hiệp định TRIPS có đưa ra tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế là phải có “khả năng áp dụng công nghiệp” nhưng chú thích 5. của Hiệp định này đã giải thích thuật ngữ “khả năng áp dụng công nghiệp”. được coi là đồng nghĩa với thuật ngữ “tính hữu ích”. Khả năng áp dụng công nghiệp của một sáng chế là việc có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ôn định. Một giải pháp kỹ thuật đáp ứng các điều kiện bảo hộ mà pháp luật quy định thì trên cơ sở đơn đăng ký, yêu cầu cấp bằng độc quyên sáng chế của tác. giả/chủ sở hữu sáng chê, Nhà nước sẽ câp băng độc quyên sáng chê. là chủ thé bảo hộ quyền, có nghĩa vụ đưa ra tat cả các biện pháp có thé đảm bảo rằng các quyền sở hữu đối với sáng chế của tác giả/chủ sở hữu sáng chế được. ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và thực thi đầy đủ. ii) Giới hạn về không gian và thời gian. Chính việc bộc 16 đó đã (1) tạo ra nguồn dữ liệu khi nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ, (1) tạo cơ hội dé các cá nhân, tô chức có thé tự do khai thác miễn phí khi hết thời hạn bảo hộ, bất kỳ chủ thê nào trong xã hội cũng có quyền tự do khai thác sáng chế, (iii) tránh lãnh phí trong nghiên cứu bởi các tác giả/chủ sở hữu sáng chế sau sẽ phải tìm tòi tính mới, tính sáng tạo cho sáng chế của họ, tránh lặp lại giải pháp kỹ thuật đã biết néu họ muốn được Nhà nước bảo hộ sáng chế, va (iv) thúc đây hoạt động chuyền giao công nghệ,. góp phần nâng cao trình độ của bên nhận chuyền giao. Việc giới hạn về không gian và thời gian này góp phần hạn chế những. tác động tiêu cực của việc bảo hộ sáng chê tới xã hội. Trong suôt thời gian bảo. hộ sáng chế, việc không có sản phẩm cạnh tranh đã tạo ra vị thế độc quyền của tác giả/chủ sở hữu sáng chế dé khai thác tối đa các quyền của mình, thông qua đó họ có thể trở thành độc quyền kinh tế - một trong những nguyên nhân dẫn đến việc có thé hạn chế số lượng sản pham đưa ra thì trường và/hoặc khiến giá. thành tăng cao. Sự tăng giá hàng hoá, đặc biệt là các hàng hoá “công cộng” như. thuốc chữa bệnh, thực phẩm sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận cho mọi người, đặc biệt là nhóm người yếu thế cũng như ở các quốc gia thu nhập thấp hoặc trung bình. Khi hết thời hạn nêu trên, các bên có quyền tiếp cận dé khai thác sáng chế miễn phí hoặc phát triển dựa trên sáng chế đã có nên sẽ xoá bỏ vi thé độc quyền của tác giả/chủ sở hữu sáng chế, nhanh chóng bình ổn và thúc day. sự phát triển kinh tế, xã hội. iii) Chủ thể quyền bị cắm hoặc hạn chế trong một số trường hợp.
Mặc dù nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và thúc đây quyền con người là nghĩa vụ của mọi cá nhân, tổ chức nhưng luật nhân quyền hiện đại nhắn mạnh vai trò đầu tiên và trước hết của Nhà nước trong việc đảm bảo thực thi các quyền này. Về nguyên tắc, các nghĩa vụ quốc gia đối với quyền con người cẦn mang tính liên tục, bao đảm rằng quyền con người được tôn trọng, không bị hạn chế bởi con người sinh ra vốn có các quyền tự do, bình dang, không thé bị tước bỏ. Theo quy định của luật nhân quyền quốc tế, Nhà nước có nghĩa vụ thực hiện quyên con người ở ba hình thức dưới đây:. Nghĩa vụ này đòi hỏi Nhà nước phải ghi nhận, tôn trọng đồng thời kiềm chế sự can thiệp theo bất kỳ hình thức trực tiếp hay gián tiếp nào vào việc hưởng thụ các quyền con người của chủ thể quyền. Đây được coi là “nghĩa vụ thụ động” bởi lẽ nó không đòi hỏi Nhà nước phải đưa ra những sáng kiến, biện pháp hay chương trình hành động nao dé hỗ trợ công dân thực hiện quyên. Đối với quyền về sức khoẻ, nghĩa vụ này đặt ra yêu cầu đòi hỏi các quốc gia không được từ chối hay hạn chế tat cả mọi người, kế cả nhóm người yếu thế trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế dự phòng, chữa tri hoặc giảm đau; không thực hiện những quy định mang tính phân biệt đối xử trong chính sách quốc gia và không áp đặt những quy định mang tính phân biệt đối xử liên quan đến chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ. Hơn nữa, các nghĩa vụ tôn trọng bao gồm cả nghĩa vụ của quốc gia không được cam và ngăn chặn việc sử dụng những phương pháp chăm sóc dự phòng, áp dụng các tập quán và sử dụng các được liệu truyền thong, đồng thời phải cam bán ra thị trường những loại thuốc không an toàn và áp dụng những biện pháp điều trị y tế cưỡng bức, trừ khi những biện pháp đó. cân thiệt đê điêu trị tâm thân hoặc đê phòng chong, kiêm soát các loại bệnh có. thê truyền nhiễm.. Ngoài ra, các quốc gia cũng không được hạn chế sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản; không được kiểm duyệt, kìm giữ hoặc cố tính giải thích sai thông tin liên quan đến sức khoẻ, ké cả thông tin về giáo dục giới. tính, cũng như ngăn cản người dân tham gia vào các hoạt động tăng cường sức. Các quốc gia cũng không được làm ô nhiễm môi trường nước, đất và. một cách không hợp pháp, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. và không được hạn chế tiếp cận các dịch vụ y tế như một biện pháp trừng phạt. trong các cuộc xung đột vũ trang. ii) Nghia vụ Bảo vệ (obligation to protect):. Nghia vụ nay đòi hỏi các Nha nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền con người của bên thứ ba. Đây được coi là nghĩa vụ chủ động bởi dé ngăn chặn sự vi phạm quyén con người, Nhà nước phải đưa ra những biện pháp và xây dựng cơ chế phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm. Đối với quyền về sức khoẻ, nghĩa vụ này yêu cầu các quốc gia phải ban hành luật hoặc thực hiện các biện pháp khác để đảm bảo sự tiếp cận bình đăng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và liên quan đến sức khoẻ do bên thứ ba cung cấp; bảo đảm rằng việc tư nhân hoá ngành y tế không tạo ra mối de doa đến khả năng sẵn có, có thể tiếp cận, có thê chấp nhận và chất lượng của các cơ sở, hàng hoá, dịch vụ y tế. Bảo đảm sự kiểm soát hoạt động tiếp thị thiết bị y tế và thuốc của bên thứ ba; bảo đảm răng những người hoạt động trong ngành y tế phải đáp ứng các tiêu chuẩn phù hợp về giáo dục, kỹ năng hành nghé và đạo đức nghề nghiệp. Các quốc gia cũng có nghĩa vụ đảm bảo rằng các tập tục truyền thống không tác động tiêu cực đến việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc tiền và hậu sản cũng như kế hoạch hoá gia đình; ngăn chặn bên thứ ba ép buộc phụ nữ phải tuân theo những hủ tục gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của họ; thực hiện các biện pháp dé bảo vệ các nhóm có nguy cơ gặp rủi ro hoặc bi gat ra ngoài lề xã hội, đặc biệt là nhóm. người yêu thê, trước những biêu hiện của bạo lực dựa trên cơ sở giới. gia cũng cần bảo đảo rằng bên thứ ba không được hạn chế người dân tiếp cận. với những thông tin và dịch vụ liên quan tới sức khoẻ. iii) Nghia vụ thực hiện (obligation to fullfil). Đối với quyền sức khoẻ, nghĩa vụ này đặt ra yêu cầu các quốc gia công nhận đầy đủ quyền được chăm sóc sức khoẻ trong hệ thống pháp luật quốc gia, thích hợp nhất là thông qua hình thức lập pháp, cụ thé là ban hành chính sách y tế quốc gia với kế hoạch chi tiết dé thực hiện quyền được chăm sóc sức khoẻ cho người dân.
Dé đảm bảo được điều này, các công ty cần xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình hoạt động của công ty đảm bảo sự phát triển của công ty nhưng cũng cần phù hợp với pháp luật quốc gia cũng như quốc tế liên quan tới quyền con người, có sự chú trọng tới việc đảm bảo quyền về sức khoẻ ở mức cao nhất có thể đạt được cho người lao động cũng như cộng đồng. Dé tăng cường khả năng tiếp cận vac — xin cho các nhóm quốc gia khác nhau, các công ty được phẩm cũng cần xây dựng cơ chế định giá theo tầng, theo đó các quốc gia phát triển sẽ chịu mức phí cao còn đối với quốc gia đang phát triển và đặc biệt là các quốc gia kém phát triển thì áp mức phí thấp, thậm chí là miễn phí.
Trong trường hợp cấp phép bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng sáng chế được cấp nhằm sử dụng cho sáng chế phụ thuộc thì cần phải đáp ứng các điều kiện sau: (i) sáng chế thuộc bằng độc quyên sáng chế thứ hai phải là một bước tiến bộ kỹ thuật quan trọng có ý nghĩa kinh tế lớn so với sáng chế thuộc bằng độc quyền sáng chế thứ nhất; (ii) chủ sở hữu bang độc quyền sáng chế thứ. Đề khắc phục kiếm khuyết nêu trên, Hội nghị Bộ trưởng WTO họp tại Doha, Qatar, vào ngày 14/11/2001 đã ra Tuyên bó về Hiệp định TRIPS và sức khỏe cộng đồng, trong đó Đoạn 6 của Tuyên bố đã “thừa nhận rằng các thành viên WTO không đủ hoặc không có năng lực sản xuất trong lĩnh vực được phẩm có thé gặp phải những khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả việc chuyền giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc theo Hiệp định TRIPS”.
Đề xuất này liên quan đến quy định của Phan II Hiệp định TRIPS với nội dung 4 đối tượng quyền tại mục 1 về quyền tác giả và quyên liên quan, mục 4 về kiểu dang công nghiệp, mục 5 về bằng sáng chế và mục 7 về bảo vệ thông tin bí mật kinh doanh.[19] Hơn 100 quốc gia chính thức ủng hộ việc miễn trừ và một bản kiến nghị toan cầu có chữ ký của hơn 900 000 người đã được đệ trình lên WTO vào tháng 12 năm 2020, yêu cầu các chính phủ, công ty được phẩm và các thành viên WTO đảm bảo quyền tiếp cận phô biến các phương pháp điều trị Covid-19.[20]. Bởi quy trình sản xuất vac-xin hết sức phức tạp, đòi hỏi áp dụng nhiều kỹ thuật sinh học dé sản xuất (Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cau trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toản cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tinh trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh. Dé sản xuất và bảo quản được vac-xin, cần có một quy trình phức tạp [7]).
Điều này được thể hiện rừ thụng qua sự bat bỡnh dang đối với quyờn tiếp cận được phẩm mà ở đõy là vac-xin Covid-19 khi tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin tại các quốc gia kém phát triển nhất ước tính chỉ 3% dân số tại các quốc gia này được tiêm chủng, trong khi đó con số này tại các quốc gia phát triển trên 65%[31] và theo ước tính của WHO thống kê ở 10 quốc gia có thu nhập cao, dự kiến vắc-xin dư thừa lên đến 870 triệu liều vào cuối năm 2021 sau khi tiêm chủng cho những người từ 16 trở lên và mũi 3 cho những người có nguy cơ cao.[32] Tình trạng bất bình đăng này đến từ khả năng tiếp cận dược phẩm và sự khan hiếm nguồn cung vắc-xin, khi các tập đoàn dược phẩm với sự hậu thuẫn của chính phủ tạo ra sáng chế và quyết định giá bán cao hơn so với thu nhập trung bình của người dân tại các quốc gia này, xuất phát từ việc độc quyền sáng chế công thức vắc-xin. Thứ tw, đoạn 2 của Văn kiện WT/MIN(22)/30 cho phép các quốc gia thành viên không cần phải nội luật hóa. Bất kỳ một văn bản nào cũng đều được xem là phù hợp, như lệnh hành pháp, nghị định khẩn cấp, chính phủ ủy quyền sử dụng, các lệnh tư pháp hoặc hành chính, bat kể quốc gia đó có chế định giấy phép bắt buộc hay không. Với cơ chế thông thoáng như vậy, các quốc gia có thê hành động kịp thời trong những trường hợp khẩn cấp mà không cần trải qua. các bước lập pháp phức tạp như hiện tại. Thứ nam, văn kiện quy định các viên đủ điều kiện có thé tận dụng quyền miễn trừ SHTT trong vòng 5 năm. Dai Hội đồng có thể kéo dài một thời hạn tương đương có tính đến hoàn cảnh đặc biệt của đại dịch Covid-19 và sẽ xem xét Văn kiện này hàng năm. Hiện Văn kiện không yêu cầu việc từ bỏ thù lao. nhưng đề cập đến “mục đích nhân đạo và phi lợi nhuận của việc phân phối vắc-. xin nhằm tạo ra tiếp cận công bằng đối với vắc-xin Covid-19” khi xác định. “mức thù lao tương xứng” cho các chủ sở hữu băng sáng chê. Thứ sáu, Văn kiện yêu cầu các thành viên đủ điều kiện “hông báo cho Hội dong TRIPS bắt kỳ biện pháp nào liên quan đến việc thực hiện điều này của Văn kiện, bao gồm cả việc cấp phép” đê đảm bảo tính minh bạch. Văn kiện không buộc các thành viên phải thông báo trước khi thực hiện để đảm bảo tính nhanh chóng, đáp ứng các yêu cầu khẩn thiết trong giai đoạn đại dịch. Cân bằng mối quan hệ giữa quyền sở hữu sáng chế và quyền về sức khoẻ thông qua các cơ chế tiếp cận vắc-xin Covid-19 khác. Đứng trước tình hình dịch bệnh Covid-19 lan rộng trong giai đoạn 2020 -. 2022, việc thúc đây sản xuất và phân phối vắc-xin) là giải pháp vô cùng cấp bách.
Thứ sáu, Văn kiện yêu cầu các thành viên đủ điều kiện “hông báo cho Hội dong TRIPS bắt kỳ biện pháp nào liên quan đến việc thực hiện điều này của Văn kiện, bao gồm cả việc cấp phép” đê đảm bảo tính minh bạch. Văn kiện không buộc các thành viên phải thông báo trước khi thực hiện để đảm bảo tính nhanh chóng, đáp ứng các yêu cầu khẩn thiết trong giai đoạn đại dịch. Cân bằng mối quan hệ giữa quyền sở hữu sáng chế và quyền về sức khoẻ thông qua các cơ chế tiếp cận vắc-xin Covid-19 khác. Đứng trước tình hình dịch bệnh Covid-19 lan rộng trong giai đoạn 2020 -. 2022, việc thúc đây sản xuất và phân phối vắc-xin) là giải pháp vô cùng cấp bách. Mặc dù các sáng chế vắc-xin nêu trên sau đó được WHO xác nhận là không hiệu quả trong điều trị Covid-19 nhưng việc bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng sáng chế nêu trên đã cho thấy các chính phủ có thể khuyến khích sản xuất trong nước và nhập khẩu loại thuốc thay thế cùng loại với giá cả phải chăng để đảm bảo quyền tiếp cận vắc-xin của người dân trong bối cảnh khẩn thiết.[38] Tuy nhiên, việc áp dụng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cũng có những hạn chế cũng như tác động nhất định trong bối cảnh đại dịch.
Trong giai đoạn Covid-19, dé đảm bảo rang các bệnh nhân sẽ được điều trị Covid-19 với chi phí hợp lý, ngày 3/4/2020, Quỹ sáng chế y học chung - Medicine Patent Pool (MPP) đã quyết định tạm thời nhận ủy thác cấp phép li- xăng bất kỳ công nghệ y tế nào có thể đóng góp cho công cuộc đối phó với Covid-19 trên quy mô toàn cầu nhằm tạo điều kiện thúc day nghiên cứu đổi mới các phương pháp điều trị cũng như việc tiếp cận với các loại thuốc liên quan. Với sự hỗ trợ của UNITAID (UNITAID là một cơ quan y té toàn cau tham gia tìm kiếm các giải pháp sáng tạo để ngăn ngửa, chan đoán và điều trị bệnh nhanh hơn, rẻ hơn và hiệu quả hơn ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Công việc của Unitaid bao gôm các sáng kiến tài trợ dé giải quyết các bệnh như HIV/AIDS, sốt rét và bệnh lao, cũng như các bệnh đồng nhiễm HIV và các bệnh đồng mắc như ung thư cô tử cung và viêm gan C, và các lĩnh. vực liên quan), MPP còn cung cấp các đánh giá chuyên môn về sở hữu trí tuệ và cấp phép li-xăng cho WHO dé hỗ trợ cho các nỗ lực y tế toàn cầu theo bat kỳ cách nào có thé.
Cam kết ban đầu được phát trién bởi một nhóm quốc tế gồm các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, học giả và luật sư đang tìm cách thúc đây sự phát triển và triển khai nhanh chóng các phương pháp chân đoán, vắc-xin, phương pháp điều trị, thiết bị y tế và giải pháp phần mềm trong cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng khẩn cấp nay.[41] Cam kết đã đặt ra nền tảng xúc tác cho những người nắm giữ các bằng sáng chế và bản quyền cam kết cung cấp miễn phí dé dé dau tranh chóng Covid- 19 thông qua ba (03) loại giấy phép mở: (i) Giấy phép Covid mở tiêu chuẩn - Open Covid Licenses (OCL-Standard), (ii) Các giấy phép mở tương thích Giấy phép Covid mở tiêu chuan OCL Compatible Licenses (OCL-Compatible) và (iii) Các giấy phép lựa chon thay thế Giấy phép mở tiêu chuẩn - OCL Alternative Licenses (OCL-Alternative). (i) Cam kết các nhà xuất bản Wellcome Trust (Wellcome Trust Publishers Pledge) Ngày 31/01/2020, Wellcome Trust — một tổ chức từ thiện y tế lớn có trụ sở tại Vương quốc Anh đã nhóm khoảng ba mươi nhà xuất bản khoa học và y tế như Elsevier, Cell Press, Karger, JAMA Network, Oxford University Press.
Bên cạnh những yếu tố như năng lực lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự hy sinh của đội ngũ nhân viên y tế và sự đồng lòng cố gang của người dân.., việc áp dụng tối đa các biện pháp cân bằng quyền sở hữu sáng chế và quyền về sức khoẻ là một trong những yếu tố không nhỏ góp phần vào thành công của việc phòng chống, kiểm sát dịch tại Việt Nam. Có thê thấy, đối mặt với trường hợp khan cấp về sức khoẻ toàn cầu chưa từng có như đại dịch Covid 19, các quốc gia và các tổ chức xã hội đã có nhiều nỗ lực trong việc hạn chế, xoá bỏ rào cản của chế định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyên sở hữu sáng chế nói riêng đối với các loại thuốc thiết yếu và vắc-xin dé dam bảo khả năng tiếp cận rộng rãi với vắc-xin hoặc các phương pháp điều trị Covid-19 cho người dân.
Việc liên kết thỏa thuận với các mạng lưới cơ quan quản lý hiện có, chang hạn như Liên minh Cơ quan Quản lý Thuốc Quốc tế, cũng sẽ giúp giảm bớt những lo ngại và tạo ra một lộ trình minh bạch hơn cho việc cấp phép vac-xin, củng cố niềm tin toàn cầu, giảm chi phí phát triển và đây nhanh khả năng tiếp cận ở các thị trường nghèo hơn. Các quốc gia chỉ có thê hợp tác bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế của Chủ sở hữu sáng chế và khả năng tiếp cận dược phẩm, điều kiện chăm sóc sức khoẻ nếu có một hệ thống giỏm sỏt thụng tin vắc-xin và đầu vào rừ ràng, cú thống quản trị hiệu quả và minh bạch, có người chịu trách nhiệm quản lý và bộ phận kiểm soát, thanh tra.
Điều này đòi hỏi nhu cầu thành lập một cơ quan ủy thác chuỗi cung ứng vắc-xin toàn cầu, đây là một tổ chức trung lập không tham gia vào việc mua, cung cấp tai chính hoặc vận động vắc-xin. Chính vì vậy, việc mở rộng năng lực sản xuất và điều phối dây chuyền cung ứng là một trong những yếu tô không thê thiếu dé đảm bảo được khả năng tiếp cận của cộng đồng đối với vac-xin trong những giai đoạn khủng hoảng như Covid-19 vừa qua.
Ngày 29/6/2021, Hội đồng TRIPS quyết định thông qua đề xuất tiếp tục kéo dài thời gian miễn trừ áp dụng việc thực thi các cam kết về SHTT theo Hiệp định TRIPS cho các quốc gia kém phát triển đến ngày 1 tháng 7 năm 2034 theo Điều 66.1 của Hiệp định TRIPS đã được gia hạn hai lần trước đó (vào năm. 2005 va 2013).[44] Theo đó, các quốc gia kém phát triển có thé tận dụng các quy định miễn trừ việc áp dụng sáng chế được phẩm, ké cả sáng chế vắc-xin Covid-19 và các thông tin về quy trình liên quan trong việc sản xuất được phẩm. Day là một cơ hội dành riêng cho các nước kém phát triển và có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay, như trường hợp Bangladesh đã sử dụng quyền miễn trừ băng sáng chế, đã đạt được khả năng tự cung tự cấp trong lĩnh vực được phẩm với gần 97% thuốc cho thị trường nội địa và xuất khâu sang nhiều quốc gia kém phát triển khác.[45].