Phương pháp giảng dạy hát dân ca theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học

MỤC LỤC

Bố cục của luận văn

Khái quát một số thành tố dạy học hát dân ca cho học sinh Tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Nội dung dạy học hát dân ca theo hướng TNST ở trường Tiểu học trong luận văn của học viên sẽ theo chương trình của môn TNST, sử dụng các bài dân ca mà các em đã được học trong chính khóa để thực hành biểu diễn, sử dụng thêm một số bài dân ca khác trong SGK chính khóa và một số bài dân ca Thanh Hóa phù hợp với độ tuổi Tiểu học. Người GV Tiểu học vừa dạy các bộ môn, vừa là GV chủ nhiệm, quản lý trực tiếp, toàn diện HS của lớp mình phụ trách, chịu trách nhiệm về chương trình giảng dạy, phối hợp với các GV năng khiếu (nếu có), GV tổng phụ trách Đội để hoàn thành kế hoạch giáo dục. Ngoài ra, người GV tiểu học còn phải luôn luôn học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, để đạt và và vượt chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. GV Tiểu học là người trang bị kiến thức ban đầu cho HS, tuy không sâu, nhưng trải rộng. Vì vậy, người GV Tiểu học phải có những kiến thức khoa học cơ bản. Trong thời kỳ hiện nay ở nước ta, người GV tiểu học hầu như phải dạy hầu hết các môn học, một số trường còn yêu cầu GV tiểu học dạy cả những bộ môn năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục,…. GV Tiểu học là người thầy đầu tiên trong cuộc đời của người HS, hình thành nhân cách ban đầu cho những chủ nhân tương lai của một đất nước. Hình ảnh người GV Tiểu học khắc dấu ấn rất sâu đối với sự hình thành nhân cách của HS, đôi khi là “thần tượng” của các em HS Tiểu học. nói, thái độ, cử chỉ, hành vi, lối sống… của GV ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nhân cách HS. Bởi những lẽ đó, vai trò của người GV tiểu học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Để giúp HS có những bước đầu về sự hình thành kỹ năng tư duy, người GV tiểu học phải có kỹ năng sư phạm. Phương pháp giảng dạy mới, tích cực, ó phát huy trí lực HS hay không, có tạo cho HS sự năng động, hứng thú, thích tìm tòi cái mới trong cuộc sống hay không cũng bắt đầu từ người GV tiểu học. Người GV Tiểu học đòi hỏi phải nhiệt tình, đặc biệt là năng lực giao tiếp tốt, phải ứng xử phù hợp trong mọi tình huống vì họ phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với phụ huynh, với địa phương để phối hợp giáo dục. - Học sinh Tiểu học. HS Tiểu học ở lứa từ 6 đến 11 tuổi, là lứa tuổi ở bậc đầu tiên cảu cấp phổ thông, về thể chất cũng như tâm sinh lý đang trên đà phát triển, có nhiều đặc điểm riêng. Việc dạy hát dân ca theo hướng TNST cho HS tiểu học cần phải dựa trên đặc điểm tâm sinh lý, khả năng âm nhạc cũng như khả năng hát dân ca của các em. Hiểu được những đặc điểm này sẽ giúp các GV phát triển các phương pháp giảng dạy và động lực học tập phù hợp của các em. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học).

Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học

Hệ xương “còn nhiều mô sụn, xương sống, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển nên mềm dẻo dễ hoạt động múa, nhảy nhưng cũng chưa chắc khỏe dễ bị cong vẹo, gẫy dập,.” [57, tr.2]. HSTH có khả năng sử dụng ngôn ngữ thuyết phục hơn so với lứa tuổi trước đó, nhất là “đến lớp 4, lớp 5 thì các em biểu đạt tốt được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình và biết lắng nghe người khác” [15, tr.71].

Vai trò của dạy học hát dân ca theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học

Dạy học hát dân ca theo hướng TNST cho HSTH, mặc dù với HS lớp 1, 2, 3 còn nhỏ tuổi, kiến thức lý thuyết chỉ rất sơ giản nhưng các em cũng đã có nhận thức cơ bản về ý nghĩa của bài dân ca, biết những từ ngữ đặc trưng của dân tộc… Chẳng hạn, khi học bài hát Gà gáy dân ca Cống Khao, các em sẽ được biết một từ ngữ người Cống Khao gọi tiếng gà gáy là “le té”. Trong chương 1, luận văn đã nêu một số khái niệm như dân ca, dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp dạy học hát dân ca, trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học…, đồng thời nêu khái quát về đặc điểm thể chất, tâm sinh lý lứa tuổi, về khả năng âm nhạc của HSTH và vai trò dạy học hát dân ca theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho HSTH. Trong quá trình giảng dạy, trường tạo điều kiện cho HS tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, giao lưu văn hóa, thể dục thể thao và sinh hoạt chủ động, từ đó giúp phát triển tư duy, kỹ năng xã hội và sức khỏe của HS, tổ chức nhiều hoạt động cuối tuần và trong các kỳ nghỉ để tạo nên một môi trường vui chơi, rèn luyện kỹ năng cho HS như hội thi, hội diễn, du lịch giáo dục, tình nguyện xã hội.

Thực trạng dạy học hát dân ca theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học

Cũng có những HS có năng khiếu ở mặt này nhưng lại yếu ở mặt khác, ví dụ: hát đúng về cao độ thỡ lại chưa vững về trường độ, cú khả năng gừ đệm tốt nhưng lại yếu về vận động theo nhạc… Đa số các em học sinh có khả năng hát kết hợp các hoạt động khỏc như: vận động theo nhạc, gừ đệm, tham gia trũ chơi… Hứng thú, sở thích âm nhạc dân ca của HS không hoàn toàn giống nhau, cảm nhận thẩm mỹ âm nhạc của các em cũng có sự khác biệt. Để có thêm cơ sở thực tiễn, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình tổ chức các hoạt động TNST trong dạy học hát dân ca ở Tiểu học và Trung học cơ sở Nguyễn Xuân Nguyên thông qua những hình thức như: trò chuyện với HS, phỏng vấn, trao đổi với các nhà quản lý, GV và sử dụng phiếu thăm dò ý kiến đối với GV và HS. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, việc dạy học hát dân ca theo hướng TNST tại nhà trường cũng còn tồn tại một số hạn chế, thiếu nguồn thông tin về tổ chức hoạt động TNST qua các nguồn thông tin hiện nay, việc quản lý lớp của GV còn chưa tốt, một số GV chưa nắm vững phương pháp dạy học theo hướng TNST, chưa có dân ca Thanh Hóa, các PPDH chưa phong phú.

Hình thức bồi dưỡng  Số lượng GV  %
Hình thức bồi dưỡng Số lượng GV %

Lựa chọn các bài dân ca cho nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo Lựa chọn các bài dân ca trong việc dạy học hát dân ca theo hướng

(dân ca đồng bằng Bắc Bộ) nhưng vẫn còn chưa thật sự đáp ứng tốt cho dạy học TNST: đú là số lượng cũng chưa phong phỳ, khụng chỉ rừ từng bài dõn ca cụ thể dùng cho lớp nào, trong 5 bài dân ca thì có 3 bài là của vùng miền núi phía Bắc, không có dân ca Thanh Hóa, rất cần thiết cho giáo dục truyền thống địa phương. Muốn HS có thể sáng tạo động tác body percussion thì HS phải qua một quá trình luyện tập với nhiều bài hát trước đó, hình thành ở các em những kỹ năng nhất định về thực hiện động tác vận động, Mặt khác, HS được GV cho luyện tập trên một âm hình tiết tấu với nhiều động tác khác nhau, đến khi cần sáng tạo động tác mới các em sẽ hiểu nhiệm vụ. Có thể kể đến một số loại tiêu biểu như hát Ghẹo, hát Úa ở Đông Anh, hát Khúc ở Tĩnh Gia, hát Mùa ở Xuân Phả, hát Chèo chài ở Thiệu Hóa, Hoằng Hóa… đó là chưa kể đến nhiều loại dân ca của những dân tộc thiểu số anh em ở miền núi, của đồng bào Mường, Thái, Mông… Với HSTH, dân ca Thanh Hóa, như đã nêu ở đầu chương 3 là có thể chọn bài Đi cấy để dạy cho HS lớp 3.

Thực nghiệm sư phạm

Các biện pháp được đề xuất trong luận văn chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm triển khai trong suốt quá trình dạy học cho HS nhằm kiểm chứng tính khả thi và rút ra những kinh nghiệm cùng những thiếu sót để bổ sung cho biện pháp đã đề ra. Trờn cơ cở làm rừ những vấn đề liờn quan đến luận văn về dạy học hỏt dân ca theo hướng TNST cho HSTH, chúng tôi đã xây dựng biện pháp tiến hành dạy học hát, nhằm phát huy hiệu quả các PPDH hát dân ca theo hướng TNST cho HSTH nói chung và HS các lớp 1, 2 và 3 nói riêng. Kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thu thập được có thể hỗ trợ cải thiện chất lượng dạy học âm nhạc và áp dụng những phương pháp hiệu quả hơn trong việc dạy học hát dân ca theo hướng TNST cho HSTH tại trường TH và THCS Nguyễn Xuân Nguyên cho các khóa sau.