MỤC LỤC
Câu 4: Nguyễn Tuân góp phần thúc đẩy thể loại văn học nào đạt đến trình độ nghệ thuật cao?.
Ở Huấn Cao vừa có nét chung, vừa có nét riêng độc đáo so với các nhân vật trong tập truyện Vang bóng một thời. Nhiều ý kiến cho rằng nhà văn Nguyễn Tuân đã lấy nguyên mẫu hình tượng của Cao Bá Quát - một danh sĩ thế kỉ XIX, với văn chương “vô tiền Hán” mà dân gian vẫn lưu truyền “Thần Siêu Thành Quát” còn nhân cách thì “một đời chỉ cúi đầu trước hoa mai”.
Khí phách khác người của Huấn Cao được giới thiệu ngay từ đầu truyện, là người có nghĩa khí chọc trời khuấy nước, lại có tài bẻ khóa vượt ngục=> dũng khí phá bỏ gông xiềng của Huấn Cao cũng lan truyền vang dội xa như huyền thoại khiến những con người đang nắm giữ gông xiềng cũng phải nể sợ. + Sau khi nhận ra tấm lòng của quản ngục - biết quản ngục có sở thích cao quý - chơi chữ, biết trân trọng cái đẹp, cái tài, Huấn Cao bày tỏ thái độ ân hận rất chân thành “suýt nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” - không sợ chết, không sợ uy quyền vàng ngọc vậy mà “sợ phụ mất một tấm lòng”, đó quả là một điều vô cùng đáng quý.
Suy nghĩ chọn nhầm nghề cho thấy, tuy sống giữa chốn đề lao nhưng quản ngục không hề hòa nhập với cuộc sống nơi đú, quản ngục cụ đơn, lạc lừng, chớnh bản thõn Nguyễn Tuõn cũng phải đau đớn thay cho nhân vật này: “Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Giao kịch bản: Trước khi bài học diễn ra 10 ngày, GV giao kịch bản (không để HS tự biên kịch vì sẽ không chủ động hoặc khó kiểm soát, diễn theo văn bản có thể ít đất diễn cho HS). KỊCH BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ”. LỜI GIỚI THIỆU: Dẫn truyện:. Nói tới nhà văn Nguyễn Tuân, chúng ta phải nói tới một cây bút xuất sắc của nền VHVN. Nguyễn Tuân thành công ở nhiều thể loại nhưng nổi bật là truyện ngắn và tùy bút. Trước Cách mạng, ông đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc qua tập truyện. “Vang bóng một thời” với những nhân vật đặc biệt, những chi tiết hình ảnh ấn tượng và ngôn ngữ điêu luyện. “Vang bóng một thời” gồm những câu chuyện về những sở thích của các nho sĩ thời xưa - những con người lỡ thời luôn tìm đến những thú chơi tao nhã, như đánh thơ, thả thơ, thưởng trà, nghe hát… Đặc biệt, qua tác phẩm “Chữ Người tử tù”, chúng ta còn biết đến một thú chơi hết sức thanh cao: Nghệ thuật chơi chữ. Qua truyện ngắn này, không chỉ ta thấy được giá trị của những con chữ mà còn thấy được những phẩm chất tốt đẹp của mỗi con người. Nguyễn Tuân đã nói lên một quan niệm thẩm mĩ đầy nhân văn: Cái đẹp, cái cao cả anh hùng chiến thắng cái xấu, cái nô lệ thấp hèn. Trong tác phẩm, nhân vật Huấn cao là một hình tượng độc đáo. Cả văn chương lãng mạn và văn chương Hiện Thực 1930-1945 không có một hình tượng nào như thế. Các nhân vật vừa có những nét cổ điển vừa hiện đại, xuất hiện trong một cấu trúc truyện đầy tính kịch, trong một “cảnh xưa nay chưa từng có”: Đó là cuộc gặp gỡ của hai con người có tâm hồn say mê con chữ, quý trọng tài danh nhưng lại được đặt vào tình huống éo le, phải đối đầu nhau trên bình diện xã hội - Kẻ tử tù phản loạn và kẻ tiểu lại giữ tù. Dù vậy, dưới ngòi bút Nguyễn Tuân - họ lại trở thành tri kỉ…. Để tái hiện lại những nhân vật và triết lí sống mà Nguyễn Tuân gửi gắm, xin mời toàn thể các bạn đến với một trích đoạn kịch được chuyển thể từ tác phẩm “Chữ người tử tù qua phần thể hiện của các bạn:. trong vai Quản ngục. Sau đây, vở kịch xin phép bắt đầu. Quản ngục đang ngồi trầm tư, thơ lại chạy vào, cầm công văn).
(Việc Huấn Cao cho chữ là sự bàn giao lại cái đẹp để cái đẹp trở thành bất tử. Ngày mai, Huấn Cao vào kinh thụ án nhưng di bút và di ngôn của ụng để lại cho hậu thế đủ để ụng đi vào cừi trường tồn). - Phát huy triệt để sức mạnh của thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản, của bút pháp lãng mạn, sử dụng với tần số cao các từ Hán Việt, huy động kiến thức ở nhiều lĩnh vực như hội hoạ, điện ảnh, lịch sử,.
Thế là trong đêm khuya nơi ngục tù tối tăm, bẩn thỉu đã diễn ra cảnh cho chữ mà tác giả gọi là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Sau khi cho chữ, Huấn Cao còn khuyên người quản ngục thay chốn ở đi để giữ được thiên lương trong sáng của mình.
Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. Câu 7: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc..” nhưng có “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng.
Câu 6: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”. Tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên.
Câu 14: Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?.
- Lời khuyên của Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến bộ của Nguyễn Tuân về sự thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện, không thể chiêm ngưỡng cái đẹp ở nơi ngự trị của cái ác, không thể hướng tới cái đẹp cao cả ở chốn mà thiên lương khó giữ cho lành vững.Trước khi đến với cái đẹp của nghệ thuật phải giữ trọn cái đẹp của thiên lương, cái đẹp không tách rời cái thiện. Bài giảng phát huy năng lực tự học của học sinh qua tổ chức các hoạt động dạy học truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trong chương trình Ngữ văn 11 giúp học sinh có được tự tin thể hiện khả năng khả năng của bản thân thông qua các hoạt động sáng tạo như: vẽ tranh, đóng kịch, vẽ sơ đồ tư duy.
- Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù. - Biết thu thập và làm rừ cỏc thụng tin cú liờn quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
- Tích cực phối hợp với các thành viên trong nhóm để chuẩn bị phần bài tập đã được giao.
+ Bước 1: giao nhiệm vụ học tập (tổ chức trò chơi lật mảnh ghép) GV trình chiếu bảng ghép gồm 8 ô tương ứng với 8 câu hỏi gợi dẫn Câu 1: Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?. Ông là một tấm gương sáng về nhân cách, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.
Ông là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động C.
- Chủ đề: truyện miêu tả tài năng và dũng khí, thiên lương cao cả kết tinh thành vẻ đẹp của Huấn Cao đồng thời làm rừ cỏi đẹp và cỏi thiện đã cảm hóa được cái xấu, cái ác và khẳng định tài và tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời. - Người viết chữ đẹp - nghệ sĩ tài hoa trong sáng tạo nghệ thuật - tất nhiên đây là thứ nghệ thuật cao cấp, dành riêng cho hạng tao nhân mặc khách, có vhoá và khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức cái đẹp của chữ và cái sâu của nghĩa.
Nội dung: Nắm được kiến thức chung nhất có liên quan đến tác phẩm như nội dung, nghệ thuật thư pháp, tình huống truyện. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức hoạt động nhóm theo kĩ thuật “bể cá”: chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 nhiệm vụ tìm hiểu tình huống truyện.
+ Tõm hồn ấy bộc lộ rừ hơn qua những dũng độc thoại nội tâm: “Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ những ngày nào, cái sở nguyện đặc biệt của viên quan coi ngục này là có một ngày được treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết”. Niềm ao ước thầm kín bấy lâu của quản ngục, cái sở nguyện suốt đời của quản ngục không phải là quyền thế hay tiền bạc mà là có được chữ ông Huấn để treo trong nhà, niềm yêu thích ấy chỉ có được ở những con người có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp.