Chân dung nhà tâm lý học Việt Nam có đóng góp lớn cho ngành tâm lý học hiện nay

MỤC LỤC

Quá trình phát triển 1.Sựpháttriển

“Sự ra đời của Viện Tâm lý học đã đánh dấu một chặng đường phát triển cả về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tâm lý học và sự phát triển về cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ nghiên cứu””(Viện Tâm Lý, 2023). Năm 1998, cơ sở đầu tiên có trách nhiệm đào tạo chuyên gia Tâm lý học cho cả nước là khoa Tâm lý học được chính thức thành lập tại trường Khoa học Xã hội và. Hội Tâm lý-Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ra đời năm 1990 và do Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Tuấn Lộ làm Chủ tịch (Sự Hình Thành Và Phát Triển Ngành Tâm Lý Học Tại Việt Nam, 2018).

Ngày 20/9/1999, Viện nghiên cứu Con người (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 190/1999/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký, Viện trực thuộc Trung tâm Xã hội Khoa học Xã hội và Nhân văn, do Giáo sư-viện sĩ Phạm Minh Hạc làm Chủ tịch (Sự Hình Thành Và Phát Triển Ngành Tâm Lý Học Tại Việt Nam, 2018).

CHÂN DUNG 3 NHÀ TÂM Lí HỌC VIỆT NAM Cể ĐểNG GểP LỚN CHO NGÀNH TÂM Lí HỌC HIỆN NAY

Giáo sư Tiến sĩ Vũ Dũng 1.Thôngtinchung

Nhà nước đã giao các đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này cho Viện Tâm lý học và ông đã tiến hành thực hiện 3 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước đó bao gồm: dự án điều tra “Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển ở Tây Nguyên hiện nay”, đây là dự án về tâm lý dân tộc được thực hiện lần đầu tiên ở Tây Nguyên có quy mô khá lớn với khách thể tham gia là 1.073 người thuộc 13 dân tộc của 13 xã thuộc 4 tỉnh Tây Nguyên (nay là 5 tỉnh), quá trình nghiên cứu về các yếu tố tâm lý dân tộc như nhận thức của các dân tộc, giao tiếp giữa các dân tộc, tri giác giữa các dân tộc và sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống văn hóa ở Tây Nguyên; đề tài độc lập cấp Nhà nước. “Những đặc điểm tâm lý cơ bản của cộng đồng người ở Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển kinh tế xã hội ở các khu vực này”, đề tài được tiến hành trên quy mô khá lớn với 1.232 người thuộc 9 dân tộc ở khu vực Tây Nguyên và 1.174 người thuộc 4 dân tộc ở khu vực Tây Nam Bộ, kết quả của quá trình nghiên cứu chỉ ra rằng trong quá trình thực thi chính sách Nhà nước, một số địa phương chưa thực sự chú ý đến các yếu tố tâm lý của cộng đồng dân tộc dẫn đến các chính sách không được lòng người dân và hiệu quả thực thi không cao; đề tài nghiên cứu. Ông nghiên cứu và cho thấy rằng tâm lý của tín đồ tôn giáo là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc sâu nhất của thế giới nội tâm con người, ông cũng chỉ ra những nguyên nhân hình thành và phát triển những đặc điểm tâm lý của tín đồ tôn giáo và chỉ ra mối quan hệ giữa tâm lý của tôn giáo với văn hóa của dân tộc.

Với cương vị là Tổng biên tập 2 tạp chí: tạp chí Tâm lý học, tạp chí Tâm lý học xã hội, theo Lê Minh viết trong Bảo tàng di sản các nhà Khoa học Việt Nam: “GS.TS Vũ Dũng đã phát triển 2 tạp chí này thành những tạp chí chuyên ngành hàng đầu của giới Tâm lý học nước ta, được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước xếp thứ bậc cao nhất trong số các tạp chí trong nước.

Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thụ 1. Thông tin chung

    Nguyễn Hữu Thụ luôn tâm huyết và tận tâm với nghề, với những đóng góp thiết thực cho ngành Tâm lý học mà chủ yếu trong lĩnh vực Tâm lý học Quản lý, Tâm lý học Xã hội, Tâm lý học Quản trị - Kinh doanh (Lâm, 2020), ông đã được bổ nhiệm vào các vị trí cao trong khoa Tâm lý học thuộc trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (Chủ nhiệm khoa Tâm lý học, Tổ trưởng tổ Bộ môn Tâm lý Quản lý Kinh doanh, khoa Tâm lý học, Thành viên Hội đồng Giáo sư cơ sở ngành Tâm lý học) (Lý Lịch Khoa Học, 2020). Khi nhận thấy bộ môn Tâm lý học trong chương trình đào tạo của khoa Tâm lý học trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn còn nặng về lý thuyết mà chưa thực sự có tính ứng dụng cao, ông đã có ý định thay đổi chương trình giảng dạy của khoa nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn và tạo điều kiện mở ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho sinh viên. Nhờ đó mà sinh viên năm 4 đã có thêm hướng chuyên ngành mới và cũng có nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn và cơ hội trau dồi kỹ năng nghề (Lâm, 2020). Từ khi là Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và Tư vấn tâm lý của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, GS.TS. Nguyễn Hữu Thụ đã đặt mục tiêu để phát triển Trung tâm và phù hợp với quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, bao gồm: 1) Hỗ trợ đào tạo; 2) Áp dụng Tâm lý học vào cuộc sống; 3) Nghiên cứu các vấn đề Tâm lý, Tâm lý xã hội.

    Không chỉ tích cực cống hiến trong lĩnh vực nghiên cứu, ông còn là giảng viên tâm huyết với nghề khi tuổi đã cao nhưng vẫn đảm nhiệm giảng dạy chính 5 môn trong chương trình đào tạo cử nhân bao gồm Tâm lý học truyền thông quảng cáo, Tâm lý học kinh doanh, Tâm lý học quản lý, Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học du lịch; 2 môn trong chương trình giảng dạy sau đại học là Tiếp cận tâm lý trong quản lý nhân sự và Tâm lý học kinh tế (Lâm, 2020).

    Tiến sĩ Lê Nguyên Phương 1. Thông tin chung

      TS Lê Nguyên Phương là một trong những thành viên góp phần tổ chức Hội thảo Tâm lý Học đường quốc tế đầu tiên tại Việt Nam, theo TS Lê Nguyên Phương: “Năm 2007 khi thấy được rằng Việt Nam có nhu cầu phát triển ngành TLHĐ như một ngành bao trùm cả những lĩnh vực của tham vấn học đường và công tác xã hội học đường, tôi đã về làm việc trực tiếp với Viện tâm lý học và với một số trường đại học ở miền Trung và miền Nam để vận động xây dựng một chương trình đào tạo về ngành TLHĐ. Trong giảng dạy, ông còn tham gia các lớp tập huấn kỹ năng cho các giảng viên Đại học và chuyên viên hành nghề (VOV.VN, 2015); ông có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề với vai trò là chuyên gia Tâm lý Học đường tại bang California, Hoa Kỳ và tham gia giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ Tâm lý và Tham vấn trị liệu ở Đại học bang California, Long Beach và Đại học Chapman (Viện Tâm Lý Việt-Pháp, n.d.); TS Lê Nguyên Phương còn từng tham gia giảng dạy nhiều lớp lý thuyết về học tập và những động lực thúc đẩy học tập, can thiệp và tham vấn trong môi trường đa văn hóa và hướng dẫn sinh viên thực tập ngành Tâm lý Học đường (KENOSA.VN, n.d.). Ở lĩnh vực tham vấn và trị liệu tâm lý, ông tham gia các buổi hội thảo trong nước, hội thảo Hoa kỳ và quốc tế với đề tài về xây dựng ngành TLHĐ và điều trị chứng trầm cảm bằng liệu pháp Chánh niệm nhận thức; ông là chuyên gia trong lĩnh vực: Liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý; Liệu pháp Thân nghiệm; Liệu pháp giải pháp tập trung; Liệu pháp nhận thức hành vi; Liệu pháp Chánh niệm nhận thức, ông thường tổ chức tham vấn và trị liệu cho mọi lứa tuổi với các vấn đề về sức khỏe tinh thần (rối loạn lo âu, trầm cảm, stress,..đặc biệt là các tổn thương tâm lý phức tạp) (Viện Tâm Lý Việt-Pháp, n.d.).

      Tổ chức Liên hiệp phát triển Tâm lý Học đường có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành Tâm lý Học đường tại Hoa kỳ, theo TS Lê Nguyên Phương, từ cuộc hội thảo Tâm lý Học đường quốc tế đầu tiên tại Việt Nam năm 2009 đến khi cùng nhau thành lập nên Liên hiệp phát triển Tâm lý Học đường Quốc tế, các chuyờn gia từ nước ngoài luụn quan sỏt, theo dừi tỡnh hỡnh và đỏnh giỏ tiềm năng của nước ta để đưa ra các phương án hỗ trợ.

      NHỮNG PHẨM CHẤT ĐÁNG QUÝ CẦN HỌC HỎI TỪ 3 NHÀ TÂM LÝ HỌC

        Bên cạnh đó, việc nâng cao khả năng ngoại ngữ là vô cùng cần thiết trong tình hình hội nhập quốc tế như hiện nay, việc thành thạo trên 2 ngoại ngữ không chỉ mở rộng cơ hội việc làm mà còn giúp việc nghiên cứu các tài liệu học thuật cũng dễ dàng hơn, bởi hầu hết các tài liệu, giáo trình Tâm lý học có tác giả là người nước ngoài và chưa được dịch sang tiếng Việt. Nguyễn Hữu Thụ khi làm việc tại Việt Nam đã nhận thấy chương trình đào tạo ngành Tâm lý học nước nhà còn khá nặng về lý thuyết mà chưa được ứng dụng nhiều vào thực tiễn, nên ông đã đưa 2 bộ môn có tính ứng dụng cao vào chương trình giảng dạy, từ đó cũng mở ra nhiều cơ hội hơn cho sinh viên của ngành (Lâm, 2020). Hay TS Lê Nguyên Phương đã nhận thấy Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành Tâm lý Học đường và cần có sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt tới sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam, từ đó đã nỗ lực phát triển chuyên ngành này tại nước nhà (VOV.VN, 2015).

        Vũ Dũng trăn trở khi thấy tỉ lệ các giảng viên, cán bộ có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư ngành Tâm lý học ở Việt Nam có xu hướng giảm, ông cũng tìm ra nguyên nhân và đưa ra quan điểm về các bất cập trong những điều kiện xác lập chức danh Giáo sư, Phó giáo sư để không gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và đào tạo (Minh, 2022).