MỤC LỤC
Tiền thân là Công ty Du lịch Hà Nội được thành lập từ ngày 25/3/1963, đến ngày 12/ 7/2004, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định thành lập Tổng công ty Du lịch Hà Nội, thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, trên cơ sở tập hợp một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố với mục tiêu tập trung xây dựng một Tổng công ty du lịch lớn, có thương hiệu mạnh, hoạt động đa ngành nghề, đa sở hữu, có sức cạnh tranh cao và hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển ngành du lịch và nền kinh tế Thủ đô. Qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, từ một Công ty Du lịch, đến nay đã trở thành một Tổng Công ty lớn mạnh gồm 38 Công ty thành viên, Công ty liên doanh liên kết với nước ngoài và trong nước, Công ty cổ phần, Đơn vị phụ thuộc. Tổng công ty hoạt động, và quản lý theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, trong đó Công ty du lịch Hà Nội (Hanoitourist) làm Công ty mẹ và một số công ty du lịch trên địa bàn Thủ đô là công ty thành viên và trực thuộc.
Tổng công ty Du lịch Hà Nội ngày nay đã trở thành doanh nghiệp lớn mạnh, bao gồm gần 40 đơn vị trực thuộc, công ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh liên kết với trong và ngoài nước, có gần 6.000 cán bộ công nhân viên. Trực tiếp tổ chức các hoạt động kinh doanh: Kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa, Kinh doanh khácch sạn và vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ, đường sông và trên Vịnh, Kinh doanh các dịch vụ du lịch và dịch vụ đại lý bán vé máy bay; Đầu tư, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để phát triển hạ tầng du lịch: Khu du lịch, Khu vui chơi giải trí, Khách sạn, Nhà hàng, Trung tâm thương mại dịch vụ; Kinh doanh dịch vụ: ăn uống, hướng dẫn du lịch, Phiên dịch, thông tin, vui chơi giải trí, cho người nước ngoài thuê nhà, Cho thuê các phương tiện vận tải;. Tổng Công ty Du lịch Hà Nội từ khi thành lập đã rất quan tâm đến việc tổ chức đào tạo, dạy nghề, bồi dưỡng các nghiệp vụ về: du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, ngoại ngữ, buồng, bàn, bar, lễ tân, giúp việc gia đình, phục vụ cho các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội; Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội còn thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh và đầu tư trong các lĩnh vực: Thương mại, Tài chính, Công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, xây dựng phát triển nhà và khu đô thị… phục vụ nhiệm vụ phát triển Du lịch và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
Ngoài ra, Tổng công ty còn tham gia với các cơ quan chức năng xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành Du lịch theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng như của Chính phủ; Lập, quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển du lịch bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay, vốn huy động của Tổng Công ty. Trong đó ngành nghề chính là Kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa, Kinh doanh khách sạn, Vận chuyển khách du lịch, Kinh doanh các dịch vụ du lịch, Đầu tư, Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch và dịch vụ du lịch. Tại công ty Hanoitourist, công việc tiếp này là công việc cơ bản nhất của họ, vì là công ty du lịch nên họ cần tiếp nhân nhưng cuộc điện thoại nhằm tư vấn những gói tour, đặt khách sạn và nhưng dịch vụ khác tại công ty cho khách hàng dễ dàng nắm bắt được.
Nếu như bạn ứng tuyển vào vị trí trợ lý hay thư ký văn phòng bạn có thể là người chịu trách nhiệm về lịch trình làm việc của nhân viên, đặt lịch cho các cuộc họp trong tổ chức hàng tuần hay các sự kiện, cuộc hẹn với khách hàng cho người giám sát dự án. Như vậy có thể thấy rằng, dân công sở đến công ty với tinh thần uể oải, chán nản, mệt mỏi, họ làm cho xong trách nhiệm, ít gắn kết với đồng nghiệp, ngắt kết nối sau giờ làm, né tránh các buổi giao lưu, team building với công ty là điều khá phổ biến hiện nay.
Tuy nhiên, cũng có không ít người thấy rằng công sở là nơi mà họ bước đến đã thấy mệt mỏi, chán nản, chỉ muốn làm cho xong rồi về, cuối tháng nhận lương, không gắn kết với đồng nghiệp, né tránh tham gia những hoạt động chung của công ty,…. Kinh nghiệm làm việc lâu năm, năng lực giải quyết nhạy bộn mà cũn chiếm tới 20% điều này thể hiện rừ được những công việc tại văn phòng công ty đang được giải quyết một cách rất tốt, năng suất lao động rất cao, lượng công việc giải quết được rất nhiều. Những nhân viên trên 5 năm kinh nghiệm là những người chủ chốt của văn phòng, những nhà lãnh đạo của phòng ban thì những người trên 3 năm kinh nghiệm là thành phần cốt lừi nhất của phũng ban.
Điều này một phần nào phản ánh được năng lực của các nhân viên trong văn phòng của công ty, họ có nhân thức tốt về tầm quan quan trọng của ác kỹ năng này, điều này thôi thúc hộ rèn luyền, chau dồi bản thân hằng ngày. Khi ta cảm thấy hứng thú, hài lòng với công việc hiện tại thì ta sẽ có nhiều động lực để làm việc, có thái độ tích cực với những đồng nghiệp xung quanh, với sếp, với chính công việc của mình. Thứ hai là có đến 16% nhân viên cảm thấy stress với công việc, họ cảm thấy áp lực với khối lượng công việc nhiều, phải làm nhiều công việc cùng lúc, môi trường làm việc không phù hợp với bản thân.
Cuối cùng là có 48% nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc hiện tại của mình, họ cảm thấy hứng thú với công việc, môi trường làm việc tốt, đồng nghiệp hòa đồng, các chính sách đãi ngộ của công ty cao, phù hợp với sức lao động của họ. Do năng lực còn kém nên chưa được giao quá nhiều việc, một phần nào đấy tạo gánh nặng lên những phần còn lại của công ty, vừa phải đào tại, vừa phải giải quết khối lượng công việc nhiều, gây ra mệt mỏi và sẽ giảm sút năng suất lao động. Như vậy, trong chương hai ta đã thấy được những nội dung của văn hóa công sở trong công ty du lịch Hanoitourist, từ trình độ kiến thức đến các kỹ năng nghiệp vụ hành chính, kỹ năng mềm, cuối cùng là thái độ làm việc của nhân viên văn phòng.
Qua đó ta đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong thực trạng làm việc của nhân viên công sở tại công ty. Cuối cùng, qua những thực trjang làm việc, những ưu nhược điểm đã tìm hiểu được ở chương 2 ta sẽ nên ra những giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm đó và khắc phục những nhược điểm ở chương 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN CÔNG SỞ.
Khiến nhân viên cảm thấy đến cơ quan, doanh nghiệp không chỉ có làm việc, đạt đủ KPI đề ra, lấy lương mà đây còn là nơi sinh hoạt tương tự như mái ấm gia đình. Nó là sự kết nối giữa đồng nghiệp với nhau, giữa đồng nghiệp với sếp hoặc giữa sếp với nhân viên. Tạo ra những kết nối giữa các thành viên trong văn phòng với nhau bằng những hoạt động hằng ngày cũng như vào những ngày lễ lớn.
Tạo ra một môi trường làm việc năng động, lành mạnh, hòa đồng, phần nào giúp tinh thần làm việc của nhân viên được nâng cao, tạo ra hiệu suất làm việc tốt hơn. Điều này giúp nhân viên thoải mái nhất khi đi làm, không bị gò bó bởi nhữung khuôn khổ, nhất là phần lớn thành viên trong văn phòng đều là những người trẻ. Họ đều là những người năng động, sáng tạo, hết mình vì công việc nhưng họ cũng là những người yêu thích sự tự do, chỉ cần trong môi trường mà họ thích, họ sẽ phát huy bản thân tốt nhất có thể, giải quyết công việc tốt hơn.