Phân loại và Định tội danh đối với tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật Hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

LÝ LUẬN VE ĐỊNH TOI DANH TOI CUONG ĐOẠT TÀI SAN TRONG LUẬT HINH SỰ VIỆT NAM

Khái niệm và đặc điểm định tội danh

Việc định tội danh đối với tội cưỡng đoạt tài sản là hoạt động tố tụng cụ thể của các cơ quan tiễn hành tố tụng và những người tiến hành tung trên cơ sở những dau hiệu cơ bản của cấu thành tội phạm của tội cưỡng tài sản phân tích, đánh giá nhằm xác định hành vi phạm tội đó có thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi cưỡng đoạt tài sản, thuộc khoản (khung) cụ thé nào dé từ đó ban hành các quyết định tố tụng tương ứng theo quy định pháp luật. Thứ tr, định tội danh được tiến hành bằng cách - trên cơ sở các chứng cứ, các tài liệu thu thập được và các tình tiết khách quan của vụ án hình sự đối chiếu, so sánh và kiểm tra dé xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành VI nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự quy định;.

Phân loại các trường hợp định tội danh doi với tội cưỡng doat tài san Căn cứ vào chủ thê thực hiện việc định tội danh, GS.TSKH Lê Văn Cảm

Hiến pháp năm 2013 đặt ra quy định tại Chương II — “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân” như sau: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật” (khoản 1, Điều 31 Hiến pháp năm 2013). Việc định tội danh đúng sẽ là tiền đề cho việc xác định khung hình phạt và quyết định hình phạt được chính xác, đảm bảo việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, loại trừ việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vô căn cứ đôi với những người vô tội.

Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội cưỡng đoạt tài sản

    Người phạm tội muốn chiếm đoạt tài sản này vì lợi ích cá nhân hoặc lợi ích của bất kỳ ai mà họ quan tâm. Tuy động cơ phạm tội không quyết định tính chất nguy hiểm của tội phạm, nhưng có thể được xem xét và cân nhắc trong việc quyết định hình. Túm lại, người phạm tội thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản với ý định rừ.

    KET LUẬN CHƯƠNG 1

    THUC TIEN ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI CƯỠNG ĐOẠT TAI SAN VÀ NHỮNG GIẢI PHAP BAO DAM HIEU QUA CUA

    • Những điều kiện đảm bảo cho việc định tội danh đối với tội cưỡng
      • Sự cần thiết bảo đảm hiệu quả của việc định tội danh đối với tội

        Có thé thấy, mặc dù Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 và Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 không quy định cụ thé, trực tiếp thâm quyền trong hoạt động định tội danh, nhưng căn cứ vào quy định nhiệm vụ, quyền han của những người tiến hành tổ tụng hình sự trong hai văn bản luật nói trên, có thể xác định đó là những người tiến hành tổ tụng và những người được phân công tiến hành một số hoạt động điều tra (của một số cơ quan điều tra được quy định trong Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015), đây là những người được quyền hạn, trách nhiệm giải quyết vụ án và có thâm. Khi được phân công tiến hành việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cũng có những nhiệm vụ, quyền hạn giống như Thủ trưởng Cơ quan Điều tra được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 36 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, trừ quy định tại điểm b khoản 1 Điều này (Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra không được giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành vi, quyết định của mình). Tuy nhiên, hành vi phạm tội của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, bị cáo đã nhiều lần de doa đối với bị hại dé chiếm đoạt tai sản vì vậy buộc bị cáo phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo điểm g khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự, do đó đối với bị cáo cần phải lên.

        Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và hình phạt bổ sung: Theo các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ xác định: Về tiền án, tiền sự: Không; BỊ cáo có tình tiết giảm nhẹ: Bị cáo phạm tội lần đầu, thành khẩn khai báo, ăn nan hối cải nên bị cáo được hưởng các tình tiết giảm nhẹ hình phạt theo điểm p, điểm s khoản 1 Điều 51, Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, lần phạm tội này của bị cáo cho thấy bị cáo không chịu tu dưỡng bản thân dùng phương tiện mạng xã hội nhắn tin đe dọa nhằm mục đích chiếm đoạt tiền của bị hại, gây mất trật tự xã hội nên cần áp dụng hình phạt tù tương xứng với mức độ hành vi phạm tội của bị cáo, tiếp tục cách ly bị cáo ra khỏi xã hội một thời gian mới có tác dụng rin đe, giáo dục bị cáo và phòng ngừa chung. Tuy nhiên, trong pháp luật Hình sự Việt Nam các trường hợp do sai lầm của người phạm tội mà hậu quả không xảy ra vẫn phải chịu trách nhiệm Hình sự, bởi vậy, khi người phạm tội có mục đích chiếm đoạt tài sản nhưng đánh giá không đúng về tương quan lực lượng, về tính chất mức độ của hành vi dùng vũ lực dẫn đến người bị tắn công không bị tê liệt ý chí, vẫn còn khả năng chống trả lại hành vi phạm tội thì vẫn phải bị xử lý về. Những người bảo vệ quan điểm căn cứ vao số tiền thực tế bị chiếm đoạt dé áp dụng tình tiết định khung tăng nặng cho răng, mục đích phạm tội và giá trị tài sản trong mục đích ban đầu khi thực hiện hành vi phạm tội rất khó chứng minh trên thực tế, nếu căn cứ vào mục đích chiếm đoạt rất dễ xảy ra trường hợp oan sai khi hầu như chỉ có căn cứ vào lời khai của người bị hại và người phạm tội.

        Dé nâng cao vai trò, trách nhiệm của hội thâm nhân dân khi tham gia xét xử tại phiờn tũa, quy định rừ ràng hơn về tiờu chuẩn lựa chọn hội thõm nhõn dõn vỡ điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh xột xử; quy định rừ về cách thức lựa chọn, cách thức thành lập đoàn hội thâm nhân dân, quy định một cỏch rừ ràng quyền và nghĩa vụ phỏp ly cho Hội thẩm; sỏu thỏng hoặc một năm, Tòa án cần có hội nghị tổng kết tình hình xét xử của Hội thâm. Do đó, Tòa án Nhân dân Tối cao cần tập trung làm tốt hơn nữa công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vu cho cán bộ, Thâm phán, thường xuyên tổ chức việc trao đổi, rút kinh nghiệm công tác xét xử đặc biệt là kinh nghiệm xét xử giải quyết các vụ án về xâm phạm sở hữu nói chung và về tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng trong toàn hệ thống Tòa án, để trên cơ sở đó ban hành các án lệ về tội cưỡng đoạt tai săn Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 22 Luật tô chức Tòa án năm 2014 quy định Hội đồng Tham phan Toa an nhan dan Tối cao có nhiệm vu “Lựa chon quyết định giám doc than cua Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân Tối cao,. Việc áp dụng án lệ đối với các tội phạm nói chung và tội cưỡng đoạt tài săn nói riêng sẽ giúp cho Toà án kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong công tác xét xử, khắc phục tình trạng quá tải và chậm ban hành văn bản hướng dẫn 62 áp dụng pháp luật, đặc biệt là trang bối cảnh đòi hỏi của người dân và xã hội đối với công tác xét xử của hệ thống Tòa án ngày càng cao, những vụ việc thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án đang gia tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp, nhiều định của pháp luật còn mang tính định tỉnh, chưa rừ ràng cũn cú những quy cỏch hiểu chưa thống nhất, cũn cú những van đề chưa có quy định cụ thể của pháp luật để điều chỉnh Áp dụng án lệ chính là phương thức hiệu quả để khắc phục các khiếm khuyết của pháp luật, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống nhất trong xét xử, tạo lập tính ôn định minh bạch, qua đó có tác dụng hướng dẫn các hành vi ứng xử không chỉ đối.

        KET LUẬN

        Cac hình thức phạm tội cưỡng đoạt tài san phô biến được nêu ra trong luận văn có thể nói lên sự đa dạng, phức tạp của các hành vi cưỡng đoạt tài

        - Quy định tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên là tình tiết định khung tăng. - Quy định rừ giỏ trị tài sản để định khung tăng nặng trỏch nhiệm Hỡnh sự là giá trị của tài sản mà người phạm tội mong muốn chiếm đoạt bằng cách sửa tình tiết “chiếm đoạt tài sản có giá tri từ. - Quy định hình phạt cải tạo không giam giữ là hình phạt chính của tội cưỡng đoạt tài sản.