Tổ chức và hoạt động của Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo Hiến pháp năm 2003: Những thay đổi và ý nghĩa

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CHÍNH PHU NƯỚC CONG HOA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO

Với quy định như vậy, lần đầu tiên, Hiến pháp đã thay đổi tên Hội đồng Bộ trưởng (Luật Hội động Bộ trưởng năm 1978) thành Chính Phủ (Hiến pháp 1991, Hiến pháp 2003) không chỉ có ý nghĩa là việc thay đổi tên gọi mà còn phản ảnh một xu hướng thay đổi chế độ trách nhiệm, chuyển dan từ chế độ trách nhiệm tập thể chung sang đề cao trách nhiệm của cá nhân, tăng cướng quyền hạn của Thủ tướng chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, đồng thời có thể kết hợp trách nhiệm tập thộ. Ngoài các thành viên của Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ khi xét thay can thiét, Chu tich H6i đồng dân tộc của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch tổng liên đoàn Lao động Lào và người đứng đầu các tổ chức đoàn thể khác có thé được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ khi bàn về vấn đề liên quan. Danh mục các vấn đề được đưa ra thảo luận bao gồm: Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ; các dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội; Dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm năm, hàng năm, các công trình quan rong, dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ Ngân sách Nhà nước, quyết toán Ngân sách Nhà nước hàng năm trình Quốc hội; Các chính sách cụ thé về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ, các vẫn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại; Các.

Với tư cách này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ lãnh đạo, quyết định và chịu trách nhiệm quản lý về ngành, lĩnh vực mình phụ trách như: Trình Chính phủ kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm của ngành, lĩnh vực; tô chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch trong phạm vi cả nước; quyết định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kĩ thuật của ngành thuộc thâm quyền; đề nghị Thủ tướng Chính phủ bồ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng và tương đương. Trong phạm vi quản lý của mình, căn cứ vào các Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội; Nghị quyết của Ủy ban thưởng vụ Quốc hội; Quyết định, Chỉ thị của Chủ tịch nước, các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng có quyền ban hành các loại văn bản pháp luật gồm Quyết định, chi thi dé hướng dẫn thi hành các văn bản nêu trên và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó. Quốc vụ viện có 18 nhiệm vụ và quyền hạn (Điều 89), bao gồm quyên lập quy (quy phạm pháp luật, quy phạm hành chính, biện pháp hành chính); guyén kiến nghị Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; quyên quy định nhiệm vụ và quyền hạn cụ thé của các bộ, các Uy ban nhà nước; chi dao hành chính ở tầm quốc gia những công việc không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn cua bộ, ngành hoặc Uy ban nhà nước nào; chi đạo thong nhất hoạt động của các cơ quan hành chính địa phương các cấp; phân công chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giữa chính phủ Trung ương với các cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh, các vùng tự trị và thành phố trực thuộc Trung ương; du toan Ngan sách nhà nước và thực hiện kế hoạch phat trién kinh tẾ, xã hội của quốc gia; chi đạo và quản lý hành chính các hoạt động kinh té và phát triển thành thị, nông thôn; chi dao và quản lý về văn hoá, đào tạo, giáo dục, khoa học, y tế và kế hoạch hoá gia đình, về nội vụ, an toàn xã hội; quản lý tư pháp: thực hiện các hoạt động đối ngoại, ký kết các điều ước quốc tế và thoả thuận với quốc gia khác; chi dao và quan lý việc xây dựng quốc phòng, các van đề dân tộc và quyền tự tri; bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của các công dân Trung Quốc ở nước ngoài, của những.

Phương pháp thực hiện là tô chức lại và giảm SỐ lượng các Bộ, xây dựng hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh độc lập, quy định rừ phạm vi thõm quyền và nõng cao hiệu quả việc phối hợp công tác giữa các cơ quan; thiết lập một hệ thống tiêu chí nhằm đánh giá các chính sách, tách bộ phận hoạch định chính sách khỏi các cơ quan có chức năng tô chức, đây mạnh tư nhân hóa, thuê khoán bên ngoài một loạt dịch vụ. Trải qua hơn 40 năm, Chính phủ Lào luôn giữ vai trò quan trọng trong việc cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, cương lĩnh của Đảng thành chính sách, pháp luật, giải pháp và tổ chức thực hiện các chính sách và giải pháp đó có hiệu quả, đưa đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thử thách; từng bươc chuyền đổi từ cơ chế quản lý cũ sang cơ chế mới có hiệu quả, tạo sự khởi sắc về kinh tế - xã hội. Tim nhất, mặc dù theo quy định của Hiến pháp, Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, tức là về nguyên tắc Thủ tướng phải chịu trách nhiệm cá nhân về những thành công cũng như thất bại của Chính phủ nhưng trên thực tế với quyền hành pháp về cơ bản được giao cho nhiều người đảm nhiệm, cộng với tư duy nhận thức của nền văn hóa tư tưởng hiện nay tại Lào, trách nhiệm cá nhân vẫn còn lu mờ xen lẫn trong trách nhiệm của tập thé bao gồm tat cả các thành viên hợp thành Chính phủ.

Trên thực tế mọi van đề đều có mối liên quan mật thiết với nhau, việc tham gia của các Bộ trưởng khác nhau dé giải quyết van dé trở nên hết sức quan trọng của hoạt động hành pháp; các thành viên của Chính phủ chưa thấy được tính chất thống nhất trong hoat động của Chính phủ như một tô chức chặt chẽ, giữa các Bộ còn có rất nhiều quyết định mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau; các vấn đề phát sinh có liên quan đến các Bộ không được giải quyết một cách kịp thời đã nảy sinh ra các vấn đề thiếu sự thông nhất giữa các Bộ. Việc đối mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ Lào hiện nay không thể thoát ly nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất quyền lực nhà nước bởi lẽ trong Nhà nước pháp quyên, việc xây dựng hệ thống hành chính trong sạch, vững mạnh không thê xuất phát từ việc xây dựng Chính phủ - cơ quan thực thi quyền hành pháp và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của đất nước - một trong ba đầu mối thực thi và đảm bảo tính thống nhất của quyền lực Nhà nước xét trong mối liên hệ giữa các cơ quan được phân công thực thi ba quyền đó. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ Lào được thê chế hóa thành hệ thống các quy định chặt chẽ, trong đó đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của bộ máy nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa, phõn cụng, phõn cấp rừ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từ Trung ương đến cơ sở và đến mỗi chức vụ là điều kiện tiên quyết để bộ máy Chính phủ phát huy được vai trò, tác dụng trong quản lý đất nước, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu mà Đảng và Nhà nước Lào đề ra.

Trong việc quy định thẩm quyền của các cơ quan đó cần chú trọng chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước, xóa bỏ chế độ chủ quan hành chính đối với các doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ cơ chế xin cho, loại trừ các hành vi can thiệp có tính chất hành chính vào hoạt động nghiệp vụ của các cơ sở kinh tẾ, sự nghiệp; Nhà nước là thực hiện chủ trương xã hội hóa đối với hầu hết các hoạt động văn hóa, giáo dục, y té, thé thao va cac loai hinh dich vu công khác. Việc nghiên cứu tìm kiếm phương hướng và các giải pháp cụ thé dé đôi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ Lào hiện nay cần dựa trên cơ sở đúc kết thực tiễn, kinh nghiệm và truyền thống lịch sử dân tộc, nghiên cứu lý luận cơ bản cũng như tham khảo mô hình tổ chức, vận hành bộ máy Chính phủ của các nước tiên tiến trên thế gidi, nhất là kinh nghiệm của Việt Nam — người ban láng giéng gần gũi, nhất mực thủy.