Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn đối với khách hàng doanh nghiệp lớn tại Phòng Khách hàng số 1 Ngân hàng Công Thương Ba Đình

MỤC LỤC

Công tác thẩm định dự án cho vay vốn tại phòng Khách hàng só I a. Nội dung thẩm định tín dụng

- Quy trình cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình cũng như các Chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam đều được bắt đầu từ khi tiếp nhận Hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán, thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo các bước dưới đây. - Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng, cán bộ tín dụng (CBTD) phải tiến hành thẩm định, trình phê duyệt và thông báo việc phê duyệt/ không phê duyệt với khách hàng trong thời gian sớm nhất có thể nhưng không được quá 10 ngày làm việc.

SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐỐI VỚI  NHểM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NHCT BA ĐèNH
SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐỐI VỚI NHểM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NHCT BA ĐèNH

Thanh toán-XNK Xác định các điều kiện

THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN

Thẩm định năng lực pháp lý

- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc doanh nghiêp số 07/TCCB-LĐ ngày 04/01/2002 của Tổng công ty Công trình Giao thông I bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Long giữ chức vụ Giám đốc. - Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng số 511/TCCB-LĐ ngày 05/11/1996 của Tổng công ty Công trình Giao thông I bổ nhiệm ông Nguyễn Đình Phi giữ chức Kế toán trưởng.

Thẩm định khả năng tài chính của CTy CTGT 124 a. Lịch sử phát triển

Nguyên nhân chủ yếu là do dùng vốn ngắn hạn đầu tư vào TSCĐ, qui mô hoạt động sản xuất ngày càng phát triển trong khi đó nguồn vốn tự có còn hạn hẹp, chủ yếu là vốn vay Ngân hàng, lãi suất phải trả Ngân hàng lớn, điều đó gây ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận của công ty. Đối với Ngân hàng Công thương Ba Đình, Công ty có quan hệ tín dụng nhiều năm nay, từ trước đến nay Công ty luôn là khách hàng có tín nhiệm, vay trả sòng phẳng, không có nợ quá hạn.

BẢNG 1: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HĐ SXKD CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA
BẢNG 1: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HĐ SXKD CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  • Thẩm định sự cần thiết của dự án

    - Ưu điểm: Tình hình sản xuất của công ty ngày càng phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường. - Tồn tại: Tình hình tài chính còn biểu hiện một số điểm yếu kém như khả năng thanh toán kém, hệ số nợ lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp. - Hiện nay Công ty có quan hệ tín dụng chủ yếu với 03 Ngân hàng, đó là: NHCT Ba Đình, Ngân hàng Đầu tư & phát triển Thanh Trì và Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín.

     Hình thức đầu tư: Đổi mới và hoàn thiện dây chuyền thiết vị thi công nền – móng - mặt đường. + Một số thiết bị chưa được qui định cụ thể trong Quyết định số 1260/1998/QĐ-BXD như Lu 2 bánh thép, Lu SAKAI được tính dựa trên các thiết bị tương đương như Đầm rung 15T và Đầm bánh hơi tự hành. + Căn cứ vào qui định lãi xuất tiền vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và mức lãi xuất cho vay VNĐ hiện đang áp dụng của Giám Đốc Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình, mức lãi suất cho vay đối với Công ty CTGT 124 là 0.7%/tháng.

    - Dự trù hiệu quả kinh tế của thiết bị thi công: Dựa vào Bảng dự trù hiệu quả của từng máy và bảng tính số nợ gốc và lãi phải trả từng thời kì (Chi tiết tại Biểu 03). ( Thời gian hoạt động của thiết bị là 9 năm ) Như vậy sau khi hoàn thành dự án, một đồng vốn đầu tư mang lại 0,39 đồng lợi nhuận. Với lãi suất chiết khấu 0,7%/năm là lãi suất cho vay tại thời điểm lập dự án, thời gian hữu ích của dự án là 9 năm.

    BẢNG 3: THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ LÀM  TÀI SẢN THẾ CHẤP
    BẢNG 3: THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ LÀM TÀI SẢN THẾ CHẤP

    Nhận xét

    Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay

    Trong đó: Doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia vào dự án cộng với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay bằng các biện pháp cầm cố thế chấp tối thiểu 15%.

    TÍNH SỐ NỢ GỐC VÀ LÃI PHẢI TRẢ TỪNG THỜI KÌ Đơn vị : 1000 đồng

    DỰ TRÙ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN

    • KH SỐ I

      - Với đặc điểm luôn luôn gắn liền với môi trường hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, của các lĩnh vực kinh tế, nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Ba Đình cũng luôn thăng trầm theo các trào lưu kinh tế, trong khi đó thực tiễn nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ còn nhiều biến động, nhất là các biến động về giá cả hàng hoá, khối lượng tiêu dùng. - Liên quan đến vấn đề tài sản thế chấp, trong thời gian qua, để đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay và bảo lãnh, Ngân hàng có tâm lý món vay nào cũng đòi hỏi thế chấp tài sản, còn việc thẩm định, xét duyệt hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh lại bị xem nhẹ, đôi khi chỉ thẩm định một cách hình thức, giấy tờ, chưa gắn liền tính khả thi và hiệu quả thực tế. - Trên cơ sở giao chỉ tiêu Dư nợ tín dụng cho từng cán bộ, yêu cầu tất cả các cán bộ tín dụng chủ động, tích cực tìm kiếm và thu hút thêm khách hàng mới, giữ vững được những khách hàng có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với Chi nhánh NHCT Ba Đình, có năng lực tài chính mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, thuộc những ngành, nghề có lợi thế cạnh tranh như Bưu chính viễn thông, Dâu khí, công nghiệp tàu thuỷ, sản xuất dược phẩm… Đa dạng hoá loại hình khách hàng, chú trọng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh… để mở rộng cho vay, thay thế dần nợ xấu.

      - Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua, nền kinh tế nước ta đã nổi lên một số vấn đề mâu thuẫn, đó là: Trong khi hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung còn thấp; nhu cầu đầu tư nhằm đổi mới công nghệ và thiết bị của các doanh nghiệp rất lớn, thì khả năng về vốn tự có của các doanh nghiệp rất hạn chế, đồng thời hiệu quả đầu tư lại chưa cao. Những khách hàng truyền thống có mối quan hệ tốt đẹp với Ngân hàng Công thương Ba Đình trong thời gian qua chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công – thương nghiệp và xây dựng như: Công ty may Thăng Long, các Công ty trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thông I, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Petrolimex…. Khi thẩm định dự án đòi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm vững chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, của ngành, và của địa phương, phải biết xác định và kiểm tra toàn diện, chính xác tất cả các chỉ tiêu kinh tế - kí thuật trong dự án, đồng thời phối hợp chặt chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn để có ý kiến đánh giá xác đáng.

      Trên cơ sở phân tích dòng tiền sẽ đánh giá được tiềm năng sinh lời, nhu cầu tài chính, khả năng trả nợ… Vì vậy, khi thẩm định các dự án nói trên, nếu Ngân hàng thẩm định theo đúng qui trình với nội dung và quan điểm của Ngân hàng, thì kết quả có thể là không nên đầu tư, và như vậy là tạo thế đối lập với chính quyền địa phương ở một mức độ nào đó về việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà việc lý giải không phải dễ dàng. Tính phức tạp nhất là về phương diện kĩ thuật của các dự án mới thường cao hơn dự án đầu tư chiều sâu; sự am hiểu của cán bộ thẩm định đối với dự án đầu tư chiều sâu thường diễn ra với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng thường xuyên với Ngân hàng, do đó sẽ có tác dụng giữ khách hàng và mở rộng khả năng hoạt động của tín dụng vốn lưu động, từ đó khả năng cạnh tranh của Ngân hàng cũng tăng lên. - Với kinh nghiệm tích luỹ được qua nhiều năm thẩm định và đầu tư cho các dự án thuộc lĩnh vực công – thương nghiệp, Ngân hàng Công thương Ba Đình sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thẩm định các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực này, đảm bảo chất lượng thẩm định, từ đó nang cao hiệu quả đầu tư, tránh được những dự án đầu tư xấu, nhiều rủi ro.

      - Hiện nay, có một khó khăn lớn nảy sinh trong hầu hết các doanh nghiệp, không chỉ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó là làm thế nào để lập được các dự án đầu tư một cách đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu thực hiện đầu tư trong nền kinh tế thị trường trên cơ sở sử dụng các phương pháp tính toán kinh tế tài chính tiên tiến. - Ngân hàng Nhà nước cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, tăng cường việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cung cấp các tài liệu và thông tin cho công tác thẩm định, mở rộng phạm vi tín dụng trên thị trường nhằm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của các tổ chức tín dụng về các doanh nghiệp, giúp cho cán bộ thẩm định có nhận địn đúng cà có cơ sở thẩm định chính xác trước khi Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp.