MỤC LỤC
Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nớc đã có những chuyển biến to lớn, cùng với nó là sự xuất hiện của hàng loạt các quy luật, một trong số đó có quy luật cạnh tranh. Việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm sẽ làm tăng tổng số lợi nhuận của Doanh nghiệp, đồng thời nó cũng tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế lợi tức.
Mặt khác tạo điều kiện và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đó là một trong những điều kiện quan trọng để thị trờng chấp nhận sản phẩm của Doanh nghiệp và nh vậy sản phẩm của Doanh nghiệp mới có điều kiện cạnh tranh với Doanh nghiệp khác. - Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị, đề xuất cho ban lãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đối với sự phát triển kinh doanh của Doanh nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) đợc áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kế toán sử dụng các TK:. a) Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT). Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các loại chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và động lực dùng để trực tiếp chế tạo sản phÈm. Chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp Đúc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất (khoảng trên 70%). Nguyên vật liệu đợc chia làm 3 loại:. - NVLC: là các loại NVL cấu thành thực thể chính của sản phẩm bao gồm: Sắt, thép, gang, nhôm phế silic, fero các loại .. nhng mỗi loại sản phẩm lại sử dụng các NVLC với kích cỡ khác nhau. - NVL phụ: là những loại vật liệu làm thay đổi hình dáng màu sắc của sản phẩm, xí nghiệp sử dụng rất nhiều loại VLP : Cát trắng, sơn màu, sơn chống rỉ.. Bảng tổng hợp CP SXKD. Bảng phân bổ NVL Phiếu Xuất NVL. Bảng kê xuất Thẻ Kho. b) Trình tự luân chuyển chứng từ tại Xí nghiệp đúc.
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, phân xởng có nhu cầu sẽ lập 1 phiếu yêu cầu xuất kho NVL, trên phiếu ghi rõ danh mục vật t cần lĩnh cụ thể cả về số lợng. - Định kỳ 5 ngày kế toán theo dõi nhập - xuất vật t sẽ xuống lấy phiếu xuất kho và ghi vào bảng kê xuất NVL, CCDC, tiến hành phân loại vật t xuất dùng trong tháng và tập hợp theo từng đối tợng và ghi vào bảng kê xuất vật liệu, sau đó kế toán ghi vào bảng phân bổ NVL, CCDC. Điều đáng chú ý ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) là: giá trị thực tế của vật liệu chỉ bao gồm giá hoá đơn mà không có vận chuyển bốc dỡ nếu vật t đợc Công ty chuyên chở, giá vận chuyển những vật t này công ty (xí nghiệp. Đúc) hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất, bảng kê xuất nguyên vật liệu và sử dụng phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu cho từng đối tợng để có số liệu cụ thể. Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu, phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu để có số liệu cụ thể cho từng đối tợng (cách tính đã nêu ở trên). Người lập Kế toán trưởng Giám đốc -Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu, phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu để có số liệu cụ thể cho từng đối tợng (cách tính đã nêu ở trên).
-Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu, phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu để có số liệu cụ thể cho từng đối tợng (cách tính đã nêu ở trên). VD: Phân bổ nguyên vật liệu chính cho Bi đạn f90:. + Cột diễn giải: ghi nội dung kinh tế phát sinh, chi tiết cho từng đối t- ợng. +Cột TKĐƯ: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng +Cột ghi Nợ TK 621, chi tiết từng loại vật liệu. + Dòng tổng chi phí đợc cộng lại theo từng cột Sổ nhật ký chung. Số trang trớc chuyển sang. - Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất kho. +Cột 2+3: Ghi số và ngày, tháng lập của phiếu xuất kho nguyên vật liệu. + Cột 4: Ghi nội dung kinh tế phát sinh: Xuất nguyên vật liệu. +Cột 5+6: Ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, Có theo định khoản kế toán phát sinh. Cuối trang sổ, cộng phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ, ghi số cộng trang trớc chuyển sang Sổ cái tài khoản 621. Diễn giải TK. Sổ Cái Bảng kê tiền l ơng. Bảng phân bổ tiền l ơng. +Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh. a) Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lơng phải trả. công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản tiền lơng chính, phụ các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPĐ. +Bên Nợ: CP NCTT thực tế phát sinh. +Bên Có: Kết chuyển CP NCTT sang TK 154 để xác định giá thành sản phẩm cuối kỳ. Trình tự luân chuyển chứng từ. Ghi cuối tháng. Để có cơ sở việc tính lơng, kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công của các tổ, các phiếu đề nghị thanh toán lơng sản phẩm các tổ tiến hành tính công thực tế làm việc, nghỉ ốm, nghỉ phép của từng ngời. Cuối tháng các tổ chuyển các bảng chấm công và các chứng từ có liên quan phòng tài. vụ để căn vào công việc, số sản phẩm hoàn thành và thời gian thực hiện của từng cán bộ công nhân viên đã đợc kiểm tra, đối chiếu kế toán tiền lơng trên sổ lơng. Sau khi tính lơng cho từng tổ, bộ phận kế toán thực hiện thanh toán tiền lơng cho từng bộ phận, tổ theo bảng thanh toán tiền lơng của tháng. Sau đó lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và phụ cấp toàn xí nghiệp. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng vào sổ chi tiết TK 622 và sổ NKC. c) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Việc trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất vào tài sản cố định ở Công ty COMA7 (xí nghiệp Đúc) đợc thực hiện theo QĐ 166/BTC ngày 30/12/1999.Việc trích khấu hao Công ty COMA7 (Tại xí nghiệp Đúc) đợc tính bằng cách. Cơ sở lập : Căn cứ vào chứng từ giao nhận TSCĐ, thanh lý TSCĐ, sổ TSCĐ vào bảng phân bổ khâu hao TSCĐ tháng trớc. Chỉ tiêu I: Lấy số liệu của chỉ tiêu IV trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trớc.
Chỉ tiêu II và III: đợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan.
+Cột TK sử dụng 627: chia ra từng đối tợng tập hợp chi phí, số liệu để ghi vào các cột dựa vào cách phân bổ nêu ở trên. Người lập Kế toán trưởng Giám đốc -Cơ sở lập : căn cứ vào chứng từ gốc: HĐGTGT, phiếu xuất. +Cột TK : Ghi số hiệu TK Nợ, Có theo đúng nội dung kinh tế phát sinh.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy. Trong đó chi phí chế biến bao gồm : CPNC TT và CPSXC Giá trị sản.
Tính tơng tự cho các sản phẩm còn lại, từ cách tính toán trên ta có thêm căn cứ để lập bảng kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng 03/2009.
Do vậy xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ của nhân viên tính GTSP. * Kỳ tính giá thành: Chu kỳ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp Đúc là ngắn, liên tục, xen kẽ, lên công ty áp dụng tính giá thành theo tháng. Hiện nay, Công ty COMA7 do đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với.
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc -Cơ sở lập : căn cứ vào bảng tổng hợp CPSXKD. Người lập Kế toán trưởng Giám đốc -Cơ sở lập : căn cứ vào sổ nhật ký chung. + Cột diễn giải : Ghi nội dung kinh tế phát sinh +Cột TK : Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.
+ Cột phát sinh: ghi số tiền Nợ, Có phù hợp vói nghiệp vụ kinh tế phát sinh.