MỤC LỤC
Trước đó, việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn trong bối cảnh tái cơ cấu của ngành là điều cần thiết, nhằm giúp các ngân hàng nắm bắt được các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn từ đó cải thiện được tỷ lệ này trước mắt nhằm đáp ứng Basel II thêm những rủi ro về thị trường, vận hành, đồng thời tỷ lệ an toàn vốn cũng khắt khe hơn. Cho nên, khóa luận sẽ thừa hưởng và mở rộng vấn đề của bài nghiên cứu trước để xác định được mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị với mục đích nâng cao tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP tại Việt Nam, để đáp ứng các tiêu chuẩn Basel trong thời gian tiếp theo.
Bốn là, tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), phương pháp hồi quy tác động cố định (Fixed effects model _FEM), phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (Remdom effects model _REM), phương pháp hồi quy GMM (Generalized mothod of moment _ GMM) để tìm ra mô hình phù hợp nhất cho dữ liệu nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu người gửi tiền có thể biết chính xác rằng ngân hàng là nơi họ bỏ tiền vào, có tài chính lành mạnh thì ngân hàng có thể duy trì một nguồn tiền lớn từ những người gửi tiền sẽ chấp nhận lãi suất tiền gửi thấp hơn. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Yonas Mekonen (2015) lại cho thấy mối quan hệ phức tạp, tại hệ thống ngân hàng Ethiopia, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn trong khi tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có mối quan hệ nghịch chiều với tỷ lệ.
Khi một ngân hàng bị lỗ trong việc cho vay, ngân hàng phải trích lập các khoản dự trữ từ thu nhập và từ nguồn vốn chủ sở hữu của mình nếu thu nhập không đủ để trả cho các khoản dự trữ, điều này sẽ làm giảm nguồn vốn của ngân hàng. Qua việc phân tích cơ sở lý luận, các cơ sở lý thuyết liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn như khái niệm về tỷ lệ an toàn vốn, ý nghĩa có tỷ lệ an toàn vốn và công thức đo lường an toàn vốn theo tiêu chuẩn Việt Nam và của Ủy ban Basel cũng như các nghiờn cứu trước đõy đó giỳp khúa luận khỏi quỏt cỏi nhỡn rừ hơn về tỷ lệ an toàn vốn và bản chất của tỷ lệ an toàn vốn các NHTMCP Việt Nam.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) được tính bằng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cho vay khách hàng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, tổng dự nợ được thu thập từ bảng cân đối kế toán. Một số ngân hàng không cung cấp đầy đủ báo cáo tài chính, ngân hàng có quy mô nhỏ và có ngân hàng không công bố đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn, đã lựa chọn 20 NHTM Việt Nam, đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; và dữ liệu thứ cấp để đo lường các biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vĩ mô như GDP và lạm phát được thu thập từ trang website của Ngân hàng Thế giới (WorldBank). Cụ thể hơn, các chỉ số như tổng tài sản, nợ phải trả, dư nợ cho vay, vốn chủ sở hữu, tổng nguồn vốn huy động được tính toán và lấy từ bảng cân đối kế toán; các yếu tố như chi phí dự phòng rủi ro, lợi nhuận sau thuế được thu thập từ báo cáo kết quả kinh doanh của NHTM trong từng năm.
Do đặc thù về nguồn dữ liệu, nên không cần phải tiến hành khảo sát, đo lường và chọn mẫu mà chỉ nhập liệu tính toán bằng Excel các dữ liệu liên quan đến biến số của mô hình nghiên cứu, sau đó sắp xếp theo cấu trúc dữ liệu bảng cân đối. Dữ liệu Khóa luận là một dữ liệu bảng, các phương pháp ước lượng trên dữ liệu bảng thường được sử dụng là mô hình hồi quy bình phương tối thiểu thông thường (Poolad Ordinary Least Square – Pooled OLS), mô hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model. – FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM), mô hình hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát – GLS (Generalied least squares). Tuy rằng bản thân mỗi phương pháp nghiên cứu đều có điểm ưu và nhược riêng của nó song tùy thuộc vào đặc điểm dữ liệu thu thập mà phương pháp nghiên cứu nào sẽ thực hiện phát huy tác dụng và cho kết quả chính xác nhất.
Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởn đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm.
Dựa vào bảng, cho thấy kết quả kiểm định tương quan giữa hệ số an toàn vốn với các yếu tố như tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ dư nợ cho vay (LOA), tỷ lệ tiền gửi (DAR), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ khả năng thanh khoản (LIQ), tỷ lệ hệ. Biến độc lập ROE có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.3461, cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Biến độc lập LLR có tương quan âm với biến phụ thuộc CAR là -0.0992, cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn.
Biến độc lập CAR-1 có tương quan dương với biến phụ thuộc CAR là 0.1073, cho thấy tỷ lệ an toàn vốn năm trước có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Với mức ý nghĩa 10%, cả ba mô hình phân tích hồi quy Pooled OLS, FEM, REM đều thỏa mô hình hồi quy theo phân phối chuẩn do F-statistis của 3 mô hình đều lớn hơn 1, R- squared cho thấy mức độ phù hợp của 3 mô hình phân tích lần lượt là: Pooled OLS 62.48%;.
Theo đó, nếu biến độc lập nào có hệ số VIF < 10 thì mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại, nếu hệ số VIF của biến độc lập nào ≥ 10 thì mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Theo kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF cho thấy các biến đều có hệ số VIF < 10.
Trong mô hình nghiên cứu này thì tác giả đã sử dụng kiểm định Wald để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, với giả thuyết Ho: Không có hiện tượng phương sai thay đổi, để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình. Trong bài nghiên cứu này thì tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm tra tương quan chuỗi, với giả thuyết Ho: Không có hiện tượng tương quan chuỗi.
Kết quả hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam cho thấy rằng hầu hết các biến có ý nghĩa thống kê ở các ngưỡng 10%, 5%, 1%.
Tỷ lệ tiền gửi (DAR). Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến hệ số CAR của các ngân hàng là tiền gửi. Tỷ lệ tiền gửi có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn với mức ý nghĩa 5%. Nhìn chung, nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng có chi phí thấp hơn chi phí đi vay hoặc các công cụ tài chính khác. kiện các yếu tố khác không đổi). Hệ số đòn bẩy tài chính là yếu tố tác động thứ 4 ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn và có mối tương quan ngược chiều với hệ số CAR với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cũng phự hợp với kỳ vọng của nghiờn cứu này và cú cựng quan điểm với nghiờn cứu của Vừ Hồng Đức và các cộng sự (2014); Hung Phuong Vu và Ngoc Duc Dang (2020).
Theo quy định về vốn ngân hàng, việc bổ sung các khoản vay và công cụ tài chính dẫn đến các tài sản có rủi ro của các ngân hàng sẽ tăng lên và CAR của các ngân hàng từ đó sẽ giảm. Sau đó tiến hành hồi quy mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết và phân tích kết quả hồi quy nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn.