Tình hình công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Điện lực I

MỤC LỤC

Kế toán tình hình biến động TSCĐ 1 Chứng từ sử dụng

  • Kế toán tổng hợp TSCĐ
    • Khấu hao TSCĐ

      Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:)cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng kí trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. + TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác.

      Sơ đồ 01: Sơ đồ kế  toán tăng giảm TSCĐ
      Sơ đồ 01: Sơ đồ kế toán tăng giảm TSCĐ

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC I

      Khái quát chung về Công ty Điện lực I

        Từ khi Nhà nước ta thực hiện chương trình cải cách kinh tế, xoá bỏ bao cấp ngành điện, ngành điện cũng dần được củng cố và phát triển, thực hiện hạch toán kinh doanh để đạt được hiệu quả cao trong quản lý và cung cấp điện. Công ty Điện lực 1 có trách nhiệm đầu tư, quản lý, khai thác lưới điện phân phối, mua điện của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và bán buôn, bán lẻ cho khách hang trên địa bàn 27 Tỉnh miền Bắc xung quanh Thủ đô Hà Nội. Công ty Điện lực 1 thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có nhiệm vụ truyền tải điện năng từ nhà máy sản xuất là các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện…đến các phụ tải là các hộ dân tiêu thụ điện, các khu công nghiệp qua các trạm biến thế tăng áp, các đường dây dẫn điện, các trạm biến thế hạ áp.

        Chương trình công tác và mọi hoạt động của các phòng phải đảm bảo ăn khớp và phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với nhau nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kế hoạch chung của Công ty, đảm bảo cho công tác điều hành quản lý của Công ty được đồng bộ thông suốt và cú hiệu quả cao. Tại Công ty các kế toán chỉ hưóng dẫn các đơn vị hạch toán, kiểm tra, đối chiếu số liệu tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh toàn Công ty chứ không trực tiếp hạch toán chi tiêt từng nghiệp vụ tại các Điện lực.

        Kế toán trưởng

        Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Điện lực I

          Công ty Điện lực I là Công ty hạch toán độc lập, việc không ngừng nâng cao doanh thu và giảm chi phí là vấn đề quyết định sự tồn tại của Công ty. Đầu tư mua sắm và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là nhân tố quan trọng trong việc trong việc nâng cao năng suất lao động, tăng doanh thu cho Công ty. - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời về số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ toàn DN cũng như từng bộ phận về số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá trị.

          Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. TSCĐ tại Công ty Điện lực I là cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu, bao gồm nhiều loại khác nhau và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn của Công ty.

          Tình hình TSCĐ tại Công ty qua 3 năm 2005- 2006- 2007

          Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật

          Kế toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty Điện lực I .1 Chứng từ kế toán

            Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong Công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu tư, triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và yêu cầu đổi mới công nghệ tiên tiến vào quản lý và SXKD, phòng kế hoạch Công ty lên kế hoạch mua sắm TSCĐ cho mỗi năm. Đến đây hợp đồng đã hoàn thành, hai bên sẽ thanh lý hợp đồng (lập biên bản thanh lý hợp đồng) và thanh toán tiền, đồng thời kế toán làm thủ tục tăng TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng. Cuối thỏng, căn cứ vào cỏc Nhật ký- Chứng từ và “ Sổ theo dừi tỡnh hình tăng, giảm TSCĐ” trên, kế toán vào sổ cái TK 211 và sổ cái TK 211 được đối chiếu với số liệu trên “Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ”.

            Trong trường hợp điều chuyển nội bộ giữa các đơn vị trong Công ty : Điện lực nào có nhu cầu về tài sản bằng hiện vật sẽ làm giấy đề nghị chuyển tài sản lên phòng Kế hoạch Công ty. Được sự cho phép của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam mà cụ thể là được Tổng Giám đốc phê duyệt, ngày 08 tháng 12 năm 2007 Công ty Điện lực I tiến thanh lý các TSCĐ: Máy biến áp 180 KVA, Máy phát điện Điezen 100 KVA, Máy phát điện Điezen 84 KVA do các thiết bị trên đã lạc hậu, hư hỏng nhiều.

            Kế toán khấu hao TSCĐ

              Tuy nhiên việc bàn giao TSCĐ không căn cứ vào quyết định này mà ngay sau khi lập xong biên bản giao nhận TSCĐ là đã có thể bàn giao TSCĐ. Đồng thời để theo dừi giỏ trị cũn lại của từng TSCĐ, Cụng ty trích khấu hao cho từng TSCĐ, trên cơ sở đó tính tổng khấu hao phải trích cho toàn bộ TSCĐ đang sử dụng tại Công ty. - Sau khi tổng hợp xong từng loại TSCĐ, máy tính sẽ tổng hợp mức khấu hao tháng của từng loại TSCĐ cùng mức phân bổ tiền khấu hao TSCĐ vào các tài khoản đối ứng cùng loại và đưa các số liệu tính toán được vào Bảng tổng hợp tiền hao mòn TSCĐ.

              Khi đã liệt kê đầy đủ mức khấu hao tháng theo các tài khoản đối ứng cùng loại của tất cả các TSCĐ vào bảng tổng hợp này sẽ có số liệu tổng cộng về mức khấu hao phải trích 1tháng của tất cả các TSCĐ trong đơn vị và các tài khoản phải ghi nợ tiền khấu hao đó trong tháng. Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ Dư Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hiện có tại Công ty 2.2.4.4 Qui trình hạch toán.

              Kế toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty Điện lực I .1 Đặc điểm sửa chữa TSCĐ tại Công ty

                Khi đưa máy móc, thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa chữa. - Công ty Điện lực 1 không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn mà dựa vào chi phí phát sinh thực tế và chi phí đó phải được duyệt hoặc không vượt quá định mức của Tổng Công ty và Nhà nước. Để theo dừi tỡnh hỡnh sửa chữa lớn TSCĐ, cụng ty sử dụng tài khoản 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ.

                Căn cứ vào các chứng từ gốc và vào chi phí thực tế phát sinh, kế toán Lò Thị Thanh Vân K1KTDNCN. TSCĐ tập hợp chi phí vào Nhật ký- Chứng từ số 7, từ đó vào sổ cái tài khoản 241 và báo cáo các công trình sửa chữa lớn.

                CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC I

                • Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty Điện lực I .1 Tình hình sử dụng TSCĐ

                  Sử dụng các thông tin do kế toán quản trị và hoạt động phân tích kết quả kinh doanh cung cấp sẽ giúp cho ban lãnh đạo Công ty có được những quyết định đầu tư kinh doanh kịp thời, hợp lý, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thương trường, tận dụng tối đa năng lực của toàn bộ TSCĐ. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế phát triển với tốc độ và trình độ cao, TSCĐ vô hình đã chiếm một vai trò quan trọng trong cơ cấu TSCĐ của các doanh nghiệp và tạo ra những thuận lợi đáng kể khi doanh nghiệp biết khai thác hợp lý giá trị vô hình của chúng. - Những TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình kinh doanh như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn… và những TSCĐ chịu nhiều tác động của khoa học kỹ thuật, hao mòn vô hình nhiều như máy vi tính… kế toán nên sử dụng phương pháp khấu hao nhanh (theo số dư giảm dần).

                  Thông tin do kế toán tài chính cung cấp là các tài liệu phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ đã qua và cung cấp thông tin cho đông đảo đối tượng quan tâm, do đó không đủ đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị trong doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh của Công ty nên tại Công ty không có nhiều mặt hàng để lựa chọn, quyết định, hơn nữa sản phẩm chính của Công ty lại không có sản phẩm dở dang nhưng không phải vì thế mà kế toán quản trị không quan trọng đối với Công ty. Đặc biệt với phần hành TSCĐ, việc phân tích sẽ cho biết được thực trạng tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ của từng bộ phận trong Công ty, nắm được những điểm mạnh, điểm yếu của từng bộ phận sử dụng để từ đó có những biện pháp nhằm phát huy tối đa năng lực của TSCĐ, thanh lý những TSCĐ lạc hậu, không còn thích hợp với từng bộ phận sử dụng.

                  Theo Thông tư số 33/TCT ngày 15 tháng 6 năm 1997 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì các loại TSCĐ không thuộc đối tượng nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước bao gồm: “TSCĐ đang trong giai đoạn vận hành thử theo chế độ; TSCĐ và TSLĐ ứ đọng chờ thanh lý được xác định trong các biên bản kiểm kê”.