Giải pháp cải thiện hiệu quả sử dụng phân tích kỹ thuật để dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

VẬN DỤNG MỘT SỐ ĐỊNH DẠNG ĐỒ THỊ VÀ ĐƯỜNG CHỈ BÁO NHẰM DỰ BÁO XU THẾ GIÁ CỔ PHIẾU HIỆN NAY

    Tuy nhiên trong 2 tháng gần đây, khi mà tâm lý nhà đầu tư đã trở nên hoảng loạn, bán tháo cổ phiếu hàng loạt, các biện pháp hỗ trợ thị trường của chính phủ chưa tỏ ra mấy hiệu quả, chỉ số VN index sụt giảm quá nhanh, đường xu thế giảm ban đầu trở nên quá phẳng, một yêu cầu đặt ra là phải điều chỉnh lại độ dốc của đường xu thế cho phù hợp với tốc độ giảm của VN index, tuy nhiên việc vẽ lại đường xu thế mới không có nghĩa là đường xu thế cũ bị bỏ qua, đường xu thế cũ vẫn phải được theo dừi để nhận biết xu thế đảo chiều của VN index, tại thời điểm hiện tại, sau hàng loạt các biện pháp hỗ trợ thị trường của chính phủ VN index đã tăng điểm, khối lượng giao dịch tăng mạnh, đường VN index đã vượt ra khỏi đường xu thế mới, đó chính là tín hiệu đảo chiều trong ngắn hạn, ta cần tiếp tục theo dừi, chỉ đến khi nào VN index tiếp tục phỏ vỡ đường xu thế cũ, lỳc đấy đảo chiều thực sự mới có thể xảy ra. Trong xu thế giảm giá từ tháng 2 đến giữa tháng 4/2007 giá cổ phiếu GIL đã giảm từ đỉnh 65,000 xuống còn 42,000 và đã hình thành vai trái (vị trí mũi tên số 1), khối lượng giao dịch lúc này tăng nhẹ, sau đó giá cổ phiếu này hồi phục đôi chút nhưng nhanh chóng rơi xuống và hình thành nên đáy ( vị trí mũi tên số 2) đáy này đảm bảo thấp hơn đáy trước, sự hồi phục tiếp theo cũng chỉ làm giá GIL tăng được chút ít và không đủ để bứt lên khiến nó một lần nữa lại rơi xuống đáy, tuy nhiên đáy mới này cao hơn đáy trước và ta gọi nó là vai phải (vị trí mũi tên số 3), sự hồi phục tiếp theo của giá GIL đã phá vỡ đường viền cổ, khối lượng giao dịch tăng vọt (gấp 3 đến 4 lần ngày bình thường) đến đây định dạng Đáy – đầu – vai trong ngắn hạn đã được hoàn thành báo hiệu xu thế đảo chiều sắp diễn ra, và thực tế giá cổ phiếu GIL đã tăng suốt trong tháng 6/2007. Nhìn trên đồ thị ta có thể nhận thấy, trong giai đoạn tăng giá mạnh từ tháng 4 đến tháng 9/ 2007, giá cổ phiếu NKD đã dần hình thành định dạng Hình bình hành, xu hướng chớnh tăng giỏ được xỏc định rừ rệt, những đợt điều chỉnh giảm đi ngược xu thế tăng giá vẫn đảm bảo đáy sau cao hơn đáy trước, chỉ đến khi đường giá rớt xuống dưới hình bình hành vào thời điểm tháng 10/2007, kèm theo khối lượng giao dịch tăng vọt , báo hiệu sự đảo chiều sắp xảy ra và thực tế giá NKD đã liên tục giảm trong suốt 5 tháng tiếp theo.

    Xu thế tăng giá của cổ phiếu KDC đã được xác định từ tháng11/2006, trong xu thế giá lên này, có một giai đoạn mà giá hầu như dao động trong một khoảng hẹp ( từ tháng 05 đến 08/2007 ) khối lượng giao dịch giảm trong suốt thời gian này, và trước giai đoạn này, được đánh dấu bằng sự tăng giá với khối lượng giao dịch cao, hình mẫu được hoàn thành vào khoảng đầu tháng 08/2007 khi đường giá đă bứt khỏi khoảng hẹp tạo bởi hai đường song song, khối lượng giao dịch tăng mạnh, báo hiệu sự tiếp tục xu hướng chính của giá cổ phiếu này. Tại thời điểm hiện nay, sau một thời gian dài điều chỉnh giảm, đường VN index vẫn đang nằm phía dưới đường MA 25 ngày, chưa có dấu hiệu đường VN index sẽ cắt đường MA, tuy nhiên khối lượng giao dịch thì đã tăng mạnh, và đường VN index đang cú xu hướng tiến sỏt đến đường MA, cần theo dừi tiếp diễn biến của đường VN index, nếu đường này cắt đường MA trong vài ngày tới thì tín hiệu chỉ ra rằng chỉ số VN index sẽ tăng điểm trong các phiên giao dịch tiếp theo. Nhìn trên đồ thị vào thời điểm đầu tháng Ba năm 2007, lúc này đường MACD đã tăng quá nhanh, khoảng cách với đường zero là khá lớn, điều này báo hiệu cổ phiếu này đang được mua quá nhiều, trong thời gian tới sẽ có sự điều chỉnh trở lại mức hợp lý, khi đường MACD cắt đường EXP từ trên xuống, khối lượng giao dịch tăng vọt chính là tín hiệu nên bán ra cổ phiếu này và thực tế giá đã bắt đầu giảm từ trước đó vài ngày, nhìn trên đồ thị ta cũng có thể thấy được nhược điểm độ trễ của đường MACD thường thi khi giá bắt đầu giảm thì đường MACD mới bắt đầu đi xuống và cắt đường EXP.

    Tại thời điểm hiện nay, sau một thời gian giảm giá, đường giá VNM đã chạm giới hạn dưới hình thành nên đáy thứ nhất và sau đó giá có xu hướng tăng trở lại, tuy nhiên sự tăng nhẹ này không đủ vượt qua đường Midle nên giá nhanh chóng bị bật trở lại hình thành nên đáy thứ 2, giá lại tiếp tục tăng trở lại, đến đây thì mô hình đáy kép đã đường hoàn chỉnh, tín hiệu mua vào được xác nhận, thực tế thì đường giá đã tăng và vượt qua đường Midle, vì vậy ta có thể đưa ra nhận định mục tiêu giá tiếp theo của cổ phiếu VNM sẽ là đường Upper ( giá sẽ tăng) khi mà khối lượng giao dịch đã tăng vọt, củng cố sự chính xác của tín hiệu.

    Hình 16  : Đồ thị VN index – 3 xu thế thị trường (nguồn www.fpts.com.vn)
    Hình 16 : Đồ thị VN index – 3 xu thế thị trường (nguồn www.fpts.com.vn)

    TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

    NHỮNG KHể KHĂN KHI ÁP DỤNG PTKT VÀO TTCK VIỆT NAM 1. Những khó khăn thuộc về phía thị trường

    Vào thời điểm hiện tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM đã được phép khớp lệnh theo phương thức liên tục, tuy nhiên việc vẫn còn tồn tại 2 phiên khớp lệnh định kỳ cũng gây ra không ít khó khăn cho các nhà đầu tư khi muốn thực hiện đầu tư theo các chỉ báo của PTKT, chẳng hạn trong thời gian vừa qua thị trường đang trong thời gian điểu chỉnh giảm, hầu như phiên giao dịch nào cũng kết thúc với giá bán sàn của rất nhiều cổ phiếu, vì vậy khi có tín hiệu chỉ ra rằng nên bán cổ phiếu đó thì khả năng bán được cũng rất khó khăn, hay trong thị trường giá lên cũng vậy, Việc giá liên tục tăng trần, cũng khiến nhà đầu tư khó lòng mua thành công vì biên độ. Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm này còn quá phức tạp, không khó để có được phần mềm này, tuy nhiên cách cài đặt và sử dụng nó thì không phải nhà đầu tư nào cũng thành thạo, bên cạnh đó nguồn dự liệu cho phần mềm này mặc dù đã có nhiều nguồn cung cấp hơn so với năm 2007 tuy nhiên việc chọn lọc nguồn dữ liệu nào chính xác và đầy đủ thì vẫn còn là một khó khăn với các nhà đầu tư, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư có trình độ tin học không cao thì ngay cả việc đưa dữ liệu vào máy tính cũng đã là một rào cản đối với họ đến với phần mềm hỗ trợ PTKT này. Những thời điểm thị trường lên giá mạnh và giảm giá trầm trọng được ghi nhận trong lịch sử thường do sự không nhận thức được hoặc nhận thức được quá ít những thay đổi của thị trường và cho đến khi những biến động ấy được nhận thức rộng rãi thì bản thân nó đã chuyển hướng và vận động theo xu hướng khác rồi.

    Trong PTKT, các đường chỉ báo có thể chỉ ra cho nhà đầu tư đâu là thời gian thích hợp để mua hay bán chứng khoán, tuy nhiên sẽ không có gì là chính xác 100%, nếu theo dừi đồ thị PTKT nhà đầu tư cú thể nhận thấy một hiện tượng đú chính là độ trễ, tức là những gì mà đồ thị đã chỉ ra có thể sẽ không đúng nay vào thời điểm hiện tại mà sẽ xảy ra sau đó một khoảng thời gian, dài hay ngắn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là số lượng nhà đầu tư sử dụng công cụ đó và có cùng đưa ra một nhận định hay không, nếu số lượng các nhà đầu tư sử dụng PTKT càng lớn thì độ trễ sẽ càng nhỏ và ngược lại. Trong những trường hợp đó, có những nhà đầu tư nói rằng họ chỉ cần một nửa số đường chỉ báo mà họ thường sử dụng đưa ra những tín hiệu giống nhau là họ có thể tin tưởng đưa ra quyết định, nhưng cũng có những nhà đầu tư thường chỉ sử dụng một đường chỉ báo mà họ cho là đúng đắn nhất và hành động theo tín hiệu mà đường chỉ báo đó đưa ra bất chấp có sự mâu thuẫn giữa đường chỉ báo đó với các đường chỉ báo khác.