Giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng công ty Chè Việt Nam

MỤC LỤC

Dự đoán thị trờng chè trên thế giới

Thị trờng chè thế giới tơng đối tự do, các nớc phát triển nh Anh, Mỹ không đánh thuế nhập khẩu ngợc lại các nớc đang phát triển lại đánh thuế nhập khẩu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè. Điều đó buộc các nhà sản xuất là giảm diện tích trồng chè đồng thời phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều chủng loại chè để cạnh tranh với loại đồ uống khác hoặc nâng cao n¨ng suÊt chÌ.

Sản xuất chè góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn

Theo phân tích ở trên ta thấy, hoạt động xuất khẩu nói chung là vấn đề vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn cao, vừa có tính cấp bách vừa mang tính lâu dài. Để tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống ngời làm chè, các hộ làm chè đã kết hợp làm kinh tế gia đình theo mô hình VAC gắn liền kinh tế vờn nhà, vờn đồi, đem lại nguồn thu nhập đáng kể góp phần quan trọng để ổn.

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất

Nhờ có thu nhập từ các cây trồng khác và làm kinh tế phụ đã giúp cho cây chè phát triển ổn định, lâu dài và tạo thành một vùng sản xuất hàng hoá lớn. - Vùng chè Duyên hải miền trung: Vùng này chuyên làm chè xanh tiêu thụ trong nớc, chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ với 1.700 ha và sản lợng 900 tấn.

Góp phần tạo môi trờng sinh thái

Về phân bón, các cơ sở trồng chè đã tận dụng tối đa nguồn cỏ rác tại chỗ, phân chuồng, bùn, rác thải chế biến thành phân bón cho chè. Hay nói cách khác là chúng ta vừa làm kinh tế tốt, vừa làm sinh thái tốt (ít nhất cũng lành mạnh môi trờng).

Thực trạng hoạt động sản xuất, xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam

Việt Nam, một loại hình LHSX theo chiều dọc gắn liền sản xuất - chế biến - xuất nhập khẩu và dịch vụ chuyên ngành, hạt nhân là các xí nghiệp XNCNN chè. Từ năm 1996 đến nay, Tổng công ty trở thành một tổ chức sản xuất - kinh doanh tập trung vào nhiệm vụ xuất khẩu chè và phát triển các cơ sở SX- KD đa dạng, là đơn vị SX- KD lớn nhất trong ngành chè, nòng cốt của Hiệp hội chè Việt Nam tiêu biểu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động, về các thử nghiệm cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý liên tục trong hệ thống quốc doanh nông nghiệp.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chè VN

Phòng KD1 xuất khẩu chè và làm các dịch vụ KD khác có hiệu quả, phòng KD4 xuất khẩu chè sang Nhật, phòng KD5 xuất khẩu sang SNG, phòng KD2 và KD3 xuất nhập khẩu những mặt hàng có khả năng sinh lời, phòng kế hoạch và đầu t đề ra các kế hoạch và đầu t. Hiện nay, Hội đồng quản trị của Tổng Công Ty bao gồm: một chủ tịch, một trởng ban kiểm soát, một uỷ viên kiêm Tổng giám đốc và 2 uỷ viên khác chuyên gia về các lĩnh vực kỹ thuật, quản lý.

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam.

Hoạt động sản xuất của Tổng công ty chè Việt Nam

Thời gian từ 1991-1994 trên toàn Liên hiệp chỉ trồng đợc 1.000 ha, nguyên nhân chính là do chúng ta mới thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, tiếp cận với cơ chế thị trờng, các thành phần kinh tế t nhân cha thể bắt kịp và cha khẳng định chỗ đứng của mình. Các hình thức hoạt động kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn này là hoạt động tự doanh trong xuất nhập khẩu bằng nguồn vốn tự có và vốn đi vay, hoạt động uỷ thác trong xuất nhập khẩu bằng nguồn vốn ký gửi của khách, hoạt động liên doanh trong và ngoài nớc nhằm tạo thêm nguồn hàng, nguồn vốn ngoại tệ và thu trả kiều hối.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam giai đoạn 1997-2001.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam giai đoạn 1997-2001.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam

Những năm gần đây mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ, trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, lại phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nớc nhng với sự nỗ lực của toàn Tổng công ty nói chung và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng hoạt động xuất khẩu chè đã đạt đợc sự tăng trởng đáng kể. Từ năm 1992-1995, do cạnh tranh quyết liệt về xuất khẩu cũng nh những khó khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trờng chè mới và biến động của thị trờng chè thế giới, những nhu cầu gắt gao về chất lợng, cơ cấu sản phẩm, mặt hàng của ngời tiêu thụ cũng nh những khó khăn về tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển, tỷ trọng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam đã đợc phục hồi nhng tốc độ còn chậm.

Bảng 6: Khối lợng và cơ cấu thị trờng chè xuất khẩu.
Bảng 6: Khối lợng và cơ cấu thị trờng chè xuất khẩu.

Về cơ cấu mặt hàng

Sang năm 2001, với sự cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh việc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ của Tổng công ty,Tổng công ty đã nâng cao đợc khối lợng chè xuất khẩu đạt mức dự kiến là 24.000 tấn, tăng 21,5% so với năm 2000. Kết quả này là do Tổng công ty đã đa vào sản xuất và ổn định đợc dây chuyền sản xuất chè xanh của Nhật Bản, nâng cao chất lợng sản phẩm, khai thác tốt các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc - là những thị trờng có nhu cầu về chè xanh khá cao.

Tổ chức hoạt động kinh doanh của tổng công ty

Nhằm nâng cao hơn nữa tinh thần làm chủ của ngời lao động , gắn thu nhập với kết quả công việc , khai thác các nguồn lực về lao động , vốn để đầu t phát triển chè, Tổng công ty đã tiến hành thí điểm chuyển giao vờn chè cho ngời lao động theo chu kỳ sản xuất của cây chè (30 - 50 năm) ở Công ty Chè Long Phú, một đơn vị hết sức khó khăn mới đợc tiếp nhận. Tổng công ty đã xây dựng mới 7 nhà máy với thiết bị hiện đại và cải tạo, nâng cấp 12 nhà máy, các nhà máy đều đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, vận hành bảo đảm công suất thiết kế với chất lợng sản phẩm tốt ; đã tổ chức nghiên cứu cải tiến một số thiết bị của nớc ngoài để kết hợp tính u việt của mỗi nớc và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam nh cối vò ấn Độ , máy sấy Liên Xô..; chế tạo hệ thống tự động hút tạp chất sắt trong chè, chế tạo máy cắt làm cho chè không bị bạc cánh, vụn nát; chế tạo lới quét máy sấy không để cao lửa , khê khét.

Kết quả kinh doanh của Tổng công ty chè VN trong thời gian qua

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Tổng công ty Chè Việt Nam đang từng bớc chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty đa thành phần kinh tế với cơ cấu công ty mẹ - con, trong đó kinh tế nhà nớc là chủ đạo; số vốn Tổng công ty tham gia với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã lên đến 200 tỷ đồng. Tổng công ty đã xây dựng chơng trình phối hợp hoạt động với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh chè trong cả nớc để chuẩn bị cho ngành chè Việt Nam chủ động tham gia có hiệu quả khi hội nhập ASEAN, phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu của Chính phủ giao cho ngành chè: 100.000 ha chè, kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động vào năm 2010.

Những thành tựu

Nhờ đó, năng suất bình quân và sản lợng chè của một số đơn vị đã có những thay đổi theo hớng tích cực, tăng liên tục, bình quân khoảng 5%/năm (từ 4,5 tấn/ha lên 8,2 tấn/ha, cao gấp 2 lần năng suất chè bình quân cả nớc). Hiệp hội có nhiệm vụ “ liên kết rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia sản xuất - chế biến - xuất nhập khẩu và dịch vụ chè từ Trung ơng đến địa phơng, kinh tế trong và ngoài quốc doanh để thực hiện mục tiêu đổi mới mà Đảng và nhà nớc giao cho ngành chè, trọng tâm là tăng cờng XK, góp phần xây dựng trung du và miền núi ngày càng vững mạnh” (Báo cáo 10 năm của Hiệp hội chè Việt Nam).

Những hạn chế còn tồn tại

- Hơn nữa công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm xuất khẩu còn cha thống nhất, không đạt hiệu quả cao một phần là do thiết bị công nghệ còn cha tiên tiến, hiện đại cùng với nhân lực trong công tác kiểm tra chất lợng còn yếu. - Con ngời: cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cũng là nguyên nhân làm chất lợng chè thấp.

Nguyên nhân của các tồn tại 1. Nguyên nhân chủ quan

Cũng nh hoạt động nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu cung cầu chè trên thế giới, Tổng công ty cha có định hớng chiến lợc thực hiện kế hoạch lâu dài trong xuất khẩu chè mà chủ yếu kinh doanh theo phơng thức “đợc chuyến nào hay chuyến ấy”. Mặt hàng này Việt Nam mới chỉ xuất với lợng quá bé (2% so với sản l- ợng xuất khẩu của thế giới), các nớc xuất khẩu chè khác lại có đợc các giống chè cho chất lợng và năng suất cao, điều này hạn chế rất nhiều vị thế của cây chè Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Quan điểm định hớng xuất khẩu chè của ngành chè VN

+ Góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân c, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt cho ngời lao động, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nớc ta. - Có những giải pháp thích hợp để thu hút mọi nguồn vốn ở trong và ngoài nớc để phục vụ cho mục tiêu phát triển chè.

Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến n¨m 2010.
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến n¨m 2010.

Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam

* Về sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tại 8 tỉnh phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên BáI, Lào Cai, Thái Nguyên, PHú Thọ, Lâm Đồng. Thờng xuyên cung cấp các thông tin mới nhất về KHKT, tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở các khu vực và trên Thế giới để ngời làm chè có cách sử lý sản phẩm của mình, đảm bảo sản xuất có lợi nhất.

Bảng 10: Nhu cầu vốn đầu t.
Bảng 10: Nhu cầu vốn đầu t.

Các chỉ tiêu kế hoạch trong xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005

Tổ chức trồng và khai thác các tiềm năng của đất đai trung du-miền núi các sản phẩm nh: măng, đậu, tỏi, vừng, cây ăn quả…, chăn nuôi gia súc, gia cầm tạo ra những sản phẩm hàng hoá để tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho ngời nông dân. Có kế hoạch cụ thể hàng năm với các Trờng đại học nh: Bách khoa, Nông nghiệp và các Trờng quản lý kinh tế về đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật đủ cho yêu cầu phát triển Tổng công ty từ nay đến năm 2005, phải có 1000 cán bộ từ trung học đến đại học, có đội ngũ công nhân tay nghề giỏi.

Nhóm các giải pháp vi mô

    Về tính tiện dụng (sự dễ dàng trong việc sử dụng sản phẩm), chè có thể đợc đóng trong các túi lọc để ngời dùng không phải đổ bã, mép túi chè nên có một đờng xẻ nhỏ để dễ bóc (Việc này tởng nhỏ, không đáng quan tâm, nhng thực tế đã có rất nhiều ngời tiêu dùng khó chịu khi phải tìm kéo cắt hay dùng răng cắn túi chÌ). Hay thuốc lá Vinataba của ta cũng bị các nhà sản xuất của Indonisia đăng ký nhãn hiệu thơng mại trớc… Khi hàng hoá mang nhãn hiệu nổi tiếng của mình đã bị các nớc khác đăng ký nhãn hiệu thơng mại trớc thì chúng ta không thể lợng giá thành tiền về sự mất mát to lớn đối với sản phẩm mình sản xuất ra đó.

    Nhóm các giải pháp vĩ mô

      Hàng hoá của họ có thể thâm nhập và cạnh tranh mạnh ở hầu hết các thị trờng trên Thế giới không chỉ nhờ yếu tố chất l- ợng mà còn do nhiều yết tố khác, trong đó không thể không kể đến mạng lới cơ quan Kinh tế-Thơng mại ở nớc ngoài đợc quan tâm và hoạt động cực kỳ có hiệu quả. Để các cơ quan thơng mại thực sự vào cuộc, Nhà nớc nên có các biện pháp: Cử các cán bộ thực sự có trình độ về kinh tế và nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin, có thể xem xét lựa chọn một số nhà xuất khẩu có kinh nghiệm trên cơ sở thi tuyển chứ không phải theo chế độ bổ nhiệm nh hiện nay.