Nghiên cứu xây dựng trò chơi vận động phát triển thể lực toàn diện cho học sinh phổ thông

MỤC LỤC

Những quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất và Thể dục thể thao cho học sinh trường học

Với nội dung phối hợp chỉ đạo các cấp học giảng dạy TDTT nội khóa theo chương trình, kế hoạch, có nề nếp và đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy phạm đánh giá quá trình dạy học thể dục, quy chế giáo dục thể lực cho học sinh, sinh viên, điều chỉnh và ban hành tài liệu giảng dạy và tập luyện TDTT, bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào tập luyện rộng khắp trong các trường học, chỉ đạo việc cải tiến nội dung, hình thức hoạt động ngoại khóa TDTT, xây dựng quy hoạch đào tạo. Đồng thời, giúp họ hiểu biết phương pháp khoa học, để tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khỏe, góp phần tổ chức xây dựng phong tràoTDTT trong nhà trường.Do vậy, Bộ GD – ĐT ban hành chương trình GDTC cho các trường học: “Chương trình GDTC trong các trường nhằm giải quyết các nhiệm vụ GD: Trang bị kiến thức, kỹ năng về rèn luyện thể lực của học sinh, giáo dục đào tạo xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phương pháp tập luyện TDTT, góp phần duy trì và phát triển sức khỏe của học sinh”.

Hệ thống các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Để hiểu vai trò của GDTC, nâng cao sức khỏe, tăng cường thể lực trong sự phỏt triển thể chất của con người thỡ phải nhận thức rừ một vấn đề cơ bản phát triển thể chất không chỉ là một quá trình chịu sự tác động cùng xã hội, là một quá trình tự nhiên vì nó phát triển trên cơ sở sinh học tự nhiên theo di truyền và tuân theo các quy luật tự nhiên. Sự tác động của các quy luật sinh học tự nhiên lại phụ thuộc vào các điều kiện sống của xã hội và hoạt động của con người khi điều kiện phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất, điều kiện lao động sống, học tập sinh hoạt, vệ sinh, môi trường… Sự phát triển thể chất con người là nhân tố quan trọng vì xã hội là cái nôi để con người sống và phát triển.

Mục đích và nhiệm vụ công tác Giáo dục thể chất và Thể dục thể thao trong trường học

Cơ thể cường tráng, đặc biệt là hệ thống thần kinh khỏe mạnh, là cơ sở vật chất của sự phát triển trí lực.Khoa học hiện đại chứng minh rằng, sự thông minh của con người có liên quan tới trạng thái kết cấu vật chất và cơ năng của đại não.Thường xuyên tập luyện TDTT, có thể đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng vật chất dưỡng khí cho đại não, làm cho các tế bào thần kinh ở đại não phát triển mạnh mẽ. Tóm lại, TDTT trường học ngày càng có tác dụng to lớn cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vượt ra ngoài phạm vi giáo dục của nhà trường và có giá trị xã hội rộng lớn, không những chỉ dừng lại ở chức năng tăng cường thể chất, mà có tác dụng toàn diện đến việc phát triển tâm thể hài hòa, góp phần xây dựng văn minh vật chất, văn minh tinh thần cho con người.

Phát triển các tố chất thể lực, hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động và giáo dục nhân cách đạo đức học sinh

    Tiến hành giáo dục phẩm chất ý chí và thẩm mỹ cho học sinh, thúc đẩy phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho các em có ý thức tự trọng, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đoàn kết … phát hiện, bồi dưỡng tài năng thể thao, nâng cao trình độ kỹ thuật thể thao cho học sinh, nhà trường là nơi phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Việc xác định năng lực phối hợp vận động, về cơ bản được dựa trên cơ sở lý luận của tâm lý học hiện đại về khái niệm năng lực và dựa trên cơ sở học thuyết vận động.Theo các quan điểm này, năng lực phối hợp vận động là một phức hợp các tiền đề của vận động viên (cần thiết ít hoặc nhiều), để thực hiện một thắng lợi một hoạt động thể thao nhất định.

    Những nguyên tắc giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1. Nguyên tắc giáo dục thể chất

    Nguyên tắc GDTC kết hợp với phục vụ học tập, lao động Mọi người đều biết lợi ích của thể dục và thể thao. Nhưng không

    Trong lý luận thể dục thể thao, khi bàn về nguồn gốc thể dục thể thao, đã có nhiều phần trình bày về chức năng vận dụng, phục vụ cho lao động, học tập và xây dựng đất nước của lịch sử loài người. - Hiệu quả thực dụng của hoạt động thể dục thể thao không chỉ thể hiện qua vốn kỹ năng, kỹ xảo vận động tiếp thu được, mà còn ở mức phát triển đa dạng các chức năng thể chất, trong đó tố chất thể lực có vai trò quan trọng.

    Thực trạng công tác GDTC trong trường học phổ thông ở Thị xã Gia Nghĩa ,tỉnh Đắk Nông hiện nay

    Công tác giáo dục thể chất trong trường học ở Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

    Tuy nhiên, vấn đề ngoại khóa trong nhà trường phổ thông chưa thực sự trở thành phong trào tập luyện thường xuyên, hầu hết các em vẫn theo tập TDTT ngoại khóa dưới hình thức tự phát, thiếu sự hướng dẫn và tổ chức quy mô của các giáo viên chuyên trách tại các trường. Để công tác giáo dục thể chất phát triển mạnh, các nhà trường phải đặt đúng tầm quan trọng của giáo dục thể chất, tập luyện theo ba hình thức: Tập luyện theo chương trình nội khóa, rèn luyện ngoại khóa và tự tập luyện, xây dựng phong trào thể thao sâu rộng đi đôi với rèn luyện mang tính chuyên nghiệp, kết hợp đại trà và mũi nhọn để làm cơ sở cho thể thao đỉnh cao.

    Một số đặc điểm chính trong công tác GDTC ở trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông

    Thường xuyên tổ chức các phong trào hoạt động TDTT trong nhà trường nhằm phát triển thể chất cho học sinh cũng như phát động phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa vì mục đích sức khỏe cho học sinh toàn trường.Tuy nhiên, với thời lượng và nội dung giảng dạy môn GDTC, các em của trường THPT DTNT N’ Trang Lơng sẽ vừa học chính khóa vừa tham gia tập luyện ngoại khóa. Tóm lại, thực trạng của trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông có những mặt tốt đã và đang thực hiện là: Đội ngũ giáo viên thể dục đoàn kết và cầu tiến, có sự quan tâm của lãnh đạo các cấp đối với hoạt động chuyên môn, học sinh tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa.

    Trò chơi vận động, một phương tiện – phương pháp GDTC

    Nguồn gốc ra đời của trò chơi

    Trong những buổi ban đầu của xã hội loài người, bằng săn bắn và hái lượm, con người đã vượt lên mọi hiểm nguy, đạt được những hiệu quả nhất định trong lao động để duy trì sự sống sau những ngày làm việc, con người lại tụ tập với nhau lại bày tỏ niềm hân hoan giành được thắng lợi, người ta kể cho nhau nghe và diễn lại những chiến tích của mình qua săn bắn và hái lượm. Sự cần thiết của việc con người phải truyền lại cho nhau, từ thế hệ này sang thế hệ khác về kinh nghiệm sống để chinh phục thế giới tự nhiên, bắt nó phục vụ cho lợi ích của con người.

    Đặc điểm của trò chơi vận động

    - Tính tư tưởng của trò chơi vận động: với ý nghĩa giáo dục của mình, ngoài tác dụng vui chơi, giải trí, TCVĐ đã góp phần hình thành nhân cách và giáo dục các phẩm chất đạo đức quý giá như: tính tập thể, tính đoàn kết, tính kỷ luật, lòng dũng cảm và ý chí quyết thắng trong hoạt động vui chơi. - Tính thi đua và định mức lượng vận động cho từng cá nhân tham gia vui chơi là biểu lộ đa dạng của tình cảm, của ý chí và thể lực, nhất là vơi cỏc đối tượng ở lứa tuổi nhỏ, sự ganh đua rất quyết liệt và rừ ràng.

    Phương pháp trò chơi – một trong những phương pháp giáo dục quan trọng trong hệ thống các phương pháp GDTC

    Các quan hệ này, được xây dựng vừa theo kiểu hợp tác (giữa những người cùng đội), vừa theo kiểu tranh đua (giữa các đối thủ trong các trò chơi đối kháng, giữa hai người hay hai đội với những mâu thuẫn và xung đột nhất định. Do những đặc điểm riêng của mình, nên phương pháp trò chơi được sử dụng trong quá trình GDTC không chỉ để giảng dạy ban đầu một động tác nào đó, hoặc để động tác có chọn lọc tới những khả năng riêng biệt,.

    Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 1 Đặc điểm tâm lý

    Đặc điểm sinh lý

    Hệ cơ: Các cơ bắp lớn phát triển nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay), các hệ cơ co phát triển sớm hơn cơ duỗi vì vậy sử dụng các bài tập sức mạnh là hợp lý nhưng các bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và đảm bảo cho tất cả các loại cơ. Hệ thần kinh: Được phát triển một cách hoàn thiện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóa cũng phát triển thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phản xạ có điều kiện.

    Đặc điểm phát triển tố chất thể lực

    - Sức nhanh: Khái niệm về sức nhanh tương đối rộng, như tốc độ phản ứng, tốc độ động tác… Sức nhanh phát triển tương đối sớm chủ yếu ở lứa tuổi trung học cơ sở, ở tuổi trung học phổ thông cần tăng cường luyện tập sức nhanh để bổ sung và duy trì sự phát triển đó. Cùng với sự phát triển của cơ thể ở lứa tuổi trung học phổ thông tiết diện sinh lý của cơ tăng lên nhanh chóng, thần kinh chi phối các cơ tập trung hơn, cho nên sức mạnh của các cơ ở lứa tuổi này tăng lờn rừ rệt.

    PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp

    Phương pháp nghiên cứu

      Xây dựng phiếu phỏng vấn với các câu hỏi (gồm 5 câu), có nội dung liên quan đến đề tài: Về giảng dạy thể dục nội khóa và ngoại khóa của học sinh, về chương trình GDTC, về sức khỏe và thể lực học sinh, về các TCVĐ, về tiến trình thực hiện, về kế hoạch thực hiện, về đánh giá tố chất thể lực chung và tập luyện thể lực phát triển tố chất vận động. - Cách tiến hành: Người được kiểm tra đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 mũi chân đặt sau vạch giới hạn, khụy gối và hạ thấp trọng tâm, 2 tay vung từ trước xuống dưới ra sau, sau đó bật mạnh và đạp duỗi thẳng 2 chân, đồng thời kết hợp đánh tay từ sau xuống dưới và ra trước, đưa thân người chuyển động bay về phía trước.

      Tổ chức nghiên cứu

        Đánh giá thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông

        • Thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông

          Như vậy, với việc tổng hợp và đánh giá phân loại sức khỏe của học sinh đầu năm học 2015 – 2016 Đề tài cũng phần nào đánh giá tổng quát được tình trạng sức khỏe của học sinh đang theo học tại trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông để có những bước nghiên cứu hiệu quả tiếp theo. Tóm lại: Với những kết quả thu được Đề tài nhận thấy thực trạng về thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng đa số còn ở mức độ trung bình so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD-ĐT năm 2008.

          Bảng 3.2 Đánh giá sức khỏe của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông.
          Bảng 3.2 Đánh giá sức khỏe của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông.

          Xây dựng một số TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung cho học sinh THPT độ tuổi 16, 17

          • Xây dựng chương trình kế hoạch tập luyện cho học sinh THPT lứa tuổi 16,17

            Trò chơi được lựa chọn phải có tác động đồng thời đến các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo,v.v.) nhằm đảm bảo tính phát triển toàn diện sẽ tạo nên một nền tảng thể lực chung cần thiết trong quá trình học tập động tác từ học động tác mới đến hình thành và phát triển các kỹ năng, kỹ xảo vận động. - Chu kỳ 2 từ tuần 5 đến tuần 8: Phát triển thể lực chuyên môn, đi vào từng lĩnh vực chuyên môn hóa sâu nhằm giúp cho hoàn thiện kỹ năng phối hợp nhóm, nâng cao nhận thức về tính cộng đồng, giúp phát triển toàn diện cơ thể, nâng cao thành tích của các nôi dung tập luyện.

            Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn các giáo viênthể dục thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông (n = 23)
            Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn các giáo viênthể dục thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông (n = 23)

            Đánh giá hiệu quả sử dụng một số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh THPT DTNT N’ Trang Lơng

            • Đánh giá thông qua chỉ số nhịp tăng trưởng

              * Tóm lại qua phân tích trên ta thấy: Sau một năm thực nghiệm ứng dụng Trò chơi vận động vào buổi học Thể dục tại trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông, Đề tài có thể nhận thấy nhóm thực nghiệm thể hiện sự tăng trưởng và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P<0.05 so với nhóm đối chứng, cùng với đó đều xếp loại đánh giá tốt so với chỉ số thể lực của học sinh, sinh viên do Bộ GD&ĐT quy định. Vì vậy theo đánh giá của các nhà chuyên môn và chuyên gia GDTC của Bộ giáo dục và đào tạo, vấn đề GDTC cho học sinh trung học phổ thông, cũng đang còn là vấn đề trăn trở, bức thiết, nhất là ở các huyện vùng nông thôn, các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo… Do đó, trước mắt để có thể đưa môn thể dục vào các trường, với các giờ nội và ngoại khóa thể dục thường xuyên giúp học sinh được vận động đều đặn, thì phải tạo được sân chơi cho các em và tìm kiếm lựa chọn được loại bài tập thích hợp cho lứa tuổi này, trong điều kiện học sinh đông, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học thể dục còn thiếu.

              Bảng 3.9 Đánh giá thể lực chung của hai nhóm Thực nghiệm và Đối chứng sau một học kỳ thực nghiệm – Lứa tuổi 16
              Bảng 3.9 Đánh giá thể lực chung của hai nhóm Thực nghiệm và Đối chứng sau một học kỳ thực nghiệm – Lứa tuổi 16

              Kiến nghị

              - Đánh giá hiệu quả sử dụng một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông độ tuổi 16 – 17 cho thấy thể lực của các em đã có nhiều tiến bộ. Từ đó đã chứng minh chương trình ứng dụng trò chơi vận động đã tạo được một phong trào tập luyện TDTT sôi nổi trong nhà trường và có tác dụng phát triển thể lực chung cho học sinh toàn trường.

              Chuẩn bị

              Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo, chính xác trong sự phối hợp đồng đội.

              Luật chơi

              Chia lớp ra thành hai đội đều nhau, mỗi đội đứng thành một hàng ngang cách nhau một cánh tay (nam riêng, nữ riêng) sau đó cho mọi người cúi đầu xuống, hai chân bước rộng bằng vai, đầu gối thẳng, hai tay chống thẳng vào hai đầu gối. Cách chơi: trọng tài cho bắt đầu, người cúi hàng nhanh chóng nhảy qua từng người một trong hàng, người thứ nhất vừa nhảy qua người trước, người thứ hai nhảy tiếp theo, cứ như vậy cho đến người đầu hàng nhảy xong trở về vị trí ban đầu là kết thúc một lần chơi.

              NGƯỜI THỪA THỨ BA 1. Mục đích, tác dụng

              Cách nhảy: cùng một lúc đồng thời dùng lực của 2 chân kết hợp với sức đẩy của hai bàn tay vào giữa lưng người đứng trước, rút hông lên cao, dạng chân và đưa người qua. Các em ở đội B (đứng đối diện theo từng cặp) đếm số lần nhảy của các em đội A, mỗi người đội B sẽ quan sát 1 người đôi A.