Nghiên cứu đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May Vinatex Đức Phổ

MỤC LỤC

Giá thành sản phẩm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm 1. Khái niệm giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành sản phẩm 1. Xét theo phạm vi tính giá thành

1Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm/dịch vụ hoàn thành gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. 1Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ gồm: chi phí NVL TT, NCTT, SXC, chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQL). Giá thành định mức là công cụ quản lý, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành kế hoạch được tính toán trước khi tiến hành sản xuất và là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. 1Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được. Tuy khác nhau nhưng nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp Đối tượng tập hợp chi phí

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại mà phải tiến hành phân bổ theo mức tiêu hao, hệ số phân bổ được quy định tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm được sản xuất,. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương về BHXH, BHYT và KPCĐ và chi phí theo quy định. TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: TK này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương ).

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ gốc liên quan đến chi phí mua ngồi sử dụng cho sản xuất chung.
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ gốc liên quan đến chi phí mua ngồi sử dụng cho sản xuất chung.

Kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dở dang

    Công thức này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được bỏ vào ngay từ đầu của quy trình công nghệ sản xuất. Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào trong quá trình sản xuất thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành và giá thành định mức (kế hoạch) của từng loại sản phẩm để quy đổi giá trị của từng loại sản phẩm dở dang ra giá thành định mức (kế hoạch) tương đương.

    Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1. Đối tượng tính giá thành

    Kỳ tính giá thành

    Là kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của đối tượng đã xác định. Trong trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thười điểm cuối tháng, phù hợp với kỳ báo cáo. Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo đơn đặt hàng có chu kỳ sản xuất dài và sản phẩm chỉ sản xuất hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành.

    Các phương pháp tính giá thành

    Khi doanh nghiệp có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài hoặc có nhu cầu hoạch toán nội bộ giữa các phân xưởng, các bộ phận trong doanh nghiệp…,phải xác định giá thành nửa thành phẩm trước khi xác định giá thành thành phẩm. Nếu doanh nghiệp không có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài, hoặc không cần quản lý giá thành của từng phân xưởng, từng công đoạn, doanh nghiệp chỉ cần tình giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn. Phương pháp tính giá thành có sản phẩm phụ (loại trừ chi phí sản phẩm phụ) là một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm (chi tiết tại đây), phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

    CỔ PHẦN MAY VINATEX ĐỨC PHỔ

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX ĐỨC PHỔ

    • Quá trình hình thành – phát triển, chức năng – nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Vinatex Đức Phổ
      • Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty

        Mặt khác, với ưu thế của Công ty CP Vinatex Đà Nẵng nên thị trường tiêu thụ sẵn có các khách hàng truyền thống và được hỗ trợ bởi đội ngũ cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm, cán bộ kỹ thuật trình độ tay nghề cao và tận dụng hết công suất thiết bị máy móc của các đơn vị trong công ty,…chắc chắn dự án sẽ nhanh chóng đi vào hoạt động và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công ty Cổ phần May Vinatex Đức Phổ tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, các phòng ban tham mưu cho ban Giám đốc theo chức năng nhiệm vụ của mỡnh, giỳp cho Ban Giỏm Đốc nắm rừ tỡnh hỡnh thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong mọi thời điểm và giúp cho Ban Giám Đốc công ty có các quyết định sáng suốt mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty. 1 Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giám đốc, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản của công ty, giải quyết kịp thời các nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất, sử dụng các nguồn vốn vay có hiệu quả, cân đối, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, vay trả hợp lý và thu hồi nhanh chóng các khoản nợ đối với khách hàng.

        Trước đặc điểm trên, công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng mã hàng cụ thể, kế toán căn cứ vào số liệu ghi trên chứng từ để tập hợp trực tiếp vào mã sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm hoàn thành theo hợp đồng FOB, hợp đồng gia công được tập hợp trong kỳ như : áo jacket, quần kaki…song song với việc gia công hàng xuất khẩu, công ty còn sản xuất các mặt hàng trên để xuất khẩu và tiêu thụ trong nội địa. Tại Công ty Cổ Phần May Vinatex Đức Phổ chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương sản phẩm, lương tương ứng hỗ trợ trong tháng, lương thời gian và lễ, lương hành kinh, tiền phép năm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp xăng, thưởng năng suất, thưởng chuyên cần, thưởng giới thiệu lao động và hỗ trợ vé xe và các khoản trích theo lương.

        TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” : Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công, tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành. Nhân viên quản lý phân xưởng gồm : Bảo vệ, phục vụ, kho, giao nhận, quản lý sản xuất,… Do không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nên chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân không được tập hợp vào TK 622. Công ty đã chú trọng tới việc sử dụng và đào tạo người lao động một cách phù hợp, hiệu quả, đồng thời không ngừng tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, tìm hiểu và rút kinh nghiệm trong quản lý.

        Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy công tác kế toán tại công ty nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có nhiều ưu điểm cần phát huy, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục, em xin mạnh dạn nêu ra những ưu điểm và tồn tại đó. Công ty Cổ phần May Vinatex Đức Phổ có nhiều chuyền sản xuất riêng, được phân công sản xuất nhiều mặt hàng, phong phú về màu sắc, kích cỡ, chủng loại, Ở mỗi chuyền sản xuất lại không có nhân viên kế toán riêng nên việc thu thập và phản ánh thông tin kế toán thường không kịp thời, ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý. Xuất phát từ những vấn đề được trình bày ở trên, với mong muốn góp phần làm cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đầy đủ, chính xác hơn, đảm bảo đúng với chế độ kế toán hiện hành.

        Công ty nên bố trí mỗi phân xưởng một nhân viên có nhiệm vụ hạch toán sơ bộ tỡnh hỡnh sản xuất ở phõn xưởng, giỳp kế toỏn cụng ty cú thể theo dừi, kiểm soỏt chi phí phát sinh, thống kê và tổng hợp số liệu kinh tế tài chính, đặc biệt với những đơn đặt hàng, nắm bắt được tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, lượng xuất ra, lượng nhập vào giữa các phân xưởng với kho thành phẩm để giảm bớt khối lượng công việc ở phòng Kế toán, đồng thời làm cho công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn. Việc lờn sổ cỏc tài khoản chi tiết tuy thực hiện cụ thể, rừ ràng theo trỡnh tự nhưng trong quá trình đó đối với sổ Nhật ký chung công ty nên tiến hành kết chuyển riêng cụ thể từng tài khoản thay vì kết chuyển chung trên một sổ Nhật ký chung tổng hợp của tất cả các tài khoản liên quan trong tháng.

        Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức nhật ký chung
        Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức nhật ký chung