MỤC LỤC
- Đưa ra đề xuất cho các nhà quản trị Ngân hàng, nhà đầu tư cũng như nhà làm chính sách trong việc định hướng các quyết định chiến lược của họ. - Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2013, những yếu tố nội tại và những yếu tố ngoại tác nào từ nền kinh tế có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam?.
- Sự tác động đấy là tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
- Các số liệu kinh tế v mô được lấy từ website của Tổng cục thống kê Việt Nam và Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Bên cạnh đó, đây cũng là một nghiên cứu với mục tiêu kiểm nghiệm lại những kết quả nghiên cứu trước đây về sự ảnh hưởng của các yếu tố v mô, yếu tố ngành, ngoài ra có xét đến sự tác động của toàn cầu hóa_đây là một điểm mới của đề tài cũng như tìm ra những yếu tố mới cho những nghiên cứu sau này mà đề tài chưa làm được. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu là một tham khảo mang tính khoa học giúp các nhà quản trị Ngân hàng đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởng của hiệu quả hoạt động nhằm tìm ra những yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng, từ đó đề ra các giải pháp và chính sách để phát huy yếu tố tích cực, kiểm soát yếu tố tiêu cực, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng để nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạt động, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn phát triển Ngân hàng ngày một lớn mạnh.
Hơn nữa, Rivard and Thomas (1997) cho rằng lợi nhuận Ngân hàng được đo lường tốt nhất bởi ROA vì nó không bị bóp méo bởi yếu tố đ n bẩy tài chính và đại diện cho một biện pháp đo lường tốt hơn về khả năng của các công ty để tạo ra lợi nhuận trên danh mục đầu tư tài sản của mình. Tài sản của Ngân hàng được phân loại thành các dạng: Tài sản Có sinh thu nhập lãi (như các khoản cho vay, khoản đầu tư tài chính… , Tài sản Nợ phát sinh chi phí lãi (huy động khách hàng, vay từ các Ngân hàng khác… và tài sản thông thường (tài sản cố định là văn.
Tuy nhiên có bằng chứng cho rằng Hệ số tự tài trợ (HSTTT không có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trước khủng hoảng 1999-2006 và có tác động ngược chiều đến lợi nhuận Ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2009 khi Dietrich and Wanzenried (2011) s dụng kỹ thuật ước lượng GMM để nghiên cứu phân tích số liệu trên 372 Ngân hàng thương mại ở Thụy S từ 1999-2009. Tóm lại, với việc phân tích sâu sắc yếu tố rủi ro tác động đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng theo từng thực trạng lãnh thổ và giai đoạn khác nhau, hầu hết các nhà nghiên cứu đều nhất quán với kết luận việc quản trị rủi ro có vai trò rất quan trọng trong đó rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng, ngh a là khi rủi ro tăng cao, lợi nhuận sụt giảm do trích lập dự ph ng tăng lên.
Về mặt quy mô, có nhiều bằng chứng cho thấy những Ngân hàng có quy mô nhỏ hoặc lớn có hiệu quả hoạt động cao hơn các Ngân hàng quy mô trung bình ở giai đoạn trước khủng hoảng nhưng những Ngân hàng lớn thì ít lợi nhuận hơn Ngân hàng trung bình và nhỏ trong giai đoạn khủng hoảng bởi vì những Ngân hàng lớn có tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng lớn trong giai đoạn khủng hoảng và những hàng lớn hơn có NIM thấp hơn. Nghiên cứu này cũng kiểm tra các thành phần khác nhau của toàn cầu hóa kinh tế, nghiên cứu chỉ ra rằng hội nhập kinh tế sâu hơn thông qua d ng chảy thương mại cao hơn, gần gũi văn hóa, toàn cầu hóa và chính trị gia tăng có ngh a và ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng Trung Quốc.
Ngân hàng nhà nước cũng quản lý biểu lãi suất cơ bản cho các khoản vay và tiền g i, dự trữ bắt buộc và công cụ khác ảnh hưởng đến thanh khoản của các Ngân hàng; giám sát hoạt động của Ngân hàng thương mại, chịu trách nhiệm xây dựng quy định và các quy định quản lý các tổ chức Ngân hàng, cho phép thành lập, thay đổi, chấm dứt và giới hạn kinh doanh của các tổ chức tài chính và tiến hành kiểm tra trang web của các tổ chức tài chính. Về cơ bản các ngân hàng đã trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường cho hầu hết cán bộ chủ chốt và chuyên viên ngân hàng, trên cơ sở đó một quá trình chuyển tải công nghệ mới về điều hành và hoạt động kinh doanh ngân hàng đã được triển khai khá đồng bộ, tạo ra một điểm xuất phát mới về tư duy và trình độ hoạt động ngân hàng trong quá trình tiền tệ hoá nền kinh tế và thương mại hoá các nguồn vốn ở Việt Nam.
Phần trước đó nờu rừ về phương phỏp nghiờn cứu bao gồm mụ tả và đo lường các biến trong mô hình, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp x lý số liệu… Phần này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu dựa trên việc đưa các biến đã tính toán vào mô hình hồi quy, bao gồm thực hiện thống kê mô tả, lập ma trận hệ số tương quan, phân tích kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết thống kê. Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô xét trong sự tác động của yếu tố Mức độ toàn cầu hóa, thì cho kết quả tương tự như trường hợp ở trên khi chưa xét thêm biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT không có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) – tương tự như khi xét với ROA ở trên.
Đây là một tham khảo thực tế cho chính phủ, cho thấy rằng nếu tăng trưởng kinh tế không đi đôi với phát triển ổn định và bền vững thì các thành phần trong nền kinh tế sẽ c n tiếp tục bị ảnh hưởng xấu, đó là một cản trở cho các nguồn lực xã hội phát triển trong đó có ngành Ngân hàng. Các đề xuất trên đây được rút ra từ nghiên cứu mang tính thực nghiệm các dữ liệu quá khứ trên ngành Ngân hàng Việt Nam sẽ là những thông tin tham khảo đáng tin cậy cho các nhà đầu tư và các nhà quản trị Ngân hàng cũng như các nhà hoạch định chính sách trong quá trình phân tích trước khi đưa ra quyết định của mình.
Hơn nữa kết quả ước lượng của mô hình POOL cũng cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có ảnh hưởng dương đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam chính điều này cho ta gợi để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng nên thực hiện một số biện pháp như: Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có phù hợp với chuẩn mực quốc tế và x lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh, bù đắp các rủi ro, thua lỗ và cho phép các Ngân hàng thương mại tiếp tục tồn tại để từng bước có cơ hội nâng cao hiệu quả hoạt động trong tương lai. Quá trình tiến hành cơ cấu lại tổ chức của các Ngân hàng thương mại cần theo hướng thực hiện quản lý các hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại theo nhóm khách hàng và loại hình dịch vụ của một ngân hàng đa năng, thay thế dần cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ hiện nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có, và kiểm soát nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng một số tập đoàn tài chính mạnh, có khả năng hoạt động như một ngân hàng quốc tế.
Thường xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nhằm nâng bậc, nâng lương cho đội ngũ cán bộ có như vậy mới bắt buộc người lao động không ngừng học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn của mình. Đồng thời cũng phải xây dựng một chính sách đãi ngộ hợp l để thu hút, khuyến khích người lao động theo hướng tạo ra động lực thúc đẩy.