Nguồn vốn ODA và ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

MỤC LỤC

Những xu hớng mới của ODA trên thế giới

Nhật Bản đang gia tăng nỗ lực của mình bằng cách cung cấp viện trợ song phơng qua những tổ chức quốc tế có liên quan đến môi trờng nh Quỹ Môi trờng Liên Hợp Quốc (UNEF), Chơng trình phát triển Liên Hợp Quèc (UNDP). Căn cứ vào những diễn biến gần đây trong lĩnh vực môi trờng, ADB đã điều chỉnh chính sách u tiên cho việc bảo vệ môi trờng của mình, tập trung giải quyết những thách thức về môi trờng trong thời đại ngày nay, cải thiện môi tr- ờng sống vì sự phát triển lâu bền.

Định nghĩa về đói nghèo

Trong điều kiện mất cân đối về cung cầu ODA, cạnh tranh gay gắt giữa các n- ớc, các khu vực về thu hút nguồn vốn này, Việt Nam vẫn đang giành đợc sự quan tâm, u tiên của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Vì vậy, Việt Nam cần nắm bắt đợc xu hớng vận động của dòng vốn ODA và cần tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế giành cho mình để khai thác và sử dụng có hiệu quả.

Các phơng pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 1. Theo chuẩn đói nghèo quốc tế

Theo chuẩn đói nghèo của chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế, nguồn lực tài chính 2001 – 2005 và mức sống thực tế của ngời dân từng vùng, Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội Việt Nam đa ra chuẩn nghèo đói để đa ra danh sách những hộ, những xã. Cụ thể, bình quân thu nhập là: 80 nghìn đồng/ngời/tháng ở các vùng hải đảo và vùng núi nông thôn; 100 nghìn đồng/ngời/tháng ở các vùngđồng bằng nông thôn;.

Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trởng bền vững

Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng.

Bối cảnh kinh tế xã hội

Vấn đề xã hội còn nhiều bức xúc, tệ nạn xã hội hội có xu hớng tiếp tục gia tăng; gian lận thơng mại cha giảm; tai nạn giao thông xảy ra nghiêm trọng và có xu hớng gia tăng; tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em còn cao, trên 60% trẻ em tàn tật cha đợc điều trị; lao động trẻ em đang là vấn đề bức xúc; trẻ em bị buôn bán, bị xâm hại, trẻ em lang thang có chiều hớng gia tăng; sự lây lan HIV/AIDS cha có chiều hớng giảm; khiếu kiện vẫn còn dai dẳng Đời sống của nhân dân ở một… số vùng sâu, vùng xa, vùng thờng bị thiên tai còn rất khó khăn. Nhìn chung, sau hơn mời năm thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế Việt Nam tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song nhờ thực hiện tốt các chính sách và có các biện pháp phù hợp, biết phát huy nội lực, tranh thủ và khai thác có hiệu quả sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế nên đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: tốc độ tăng trởng GDP trong 10 năm từ 1991 – 2000 đạt 7,5%/năm, tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện.

Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

Đa số ngời nghèo sinh sống trong vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở Miền Trung hay Đồng bằng Sông Cửu Long do sự biến động của thời tiết khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của ngời dân càng thêm khó khăn. Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên hết sức khắc nghiệt và thiên tai xảy ra th- ờng xuyên.

Bảng 2: Tiếp cận các dịch vụ cơ bản ở nông thôn
Bảng 2: Tiếp cận các dịch vụ cơ bản ở nông thôn

Nguyên nhân của nghèo đói

Trong khuôn khổ Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo đã có dự án tín dụng cho ngời nghèo và thực tế nhiều đôí tợng nghèo đã có điều kiện tiếp xúc với nguồn tín dụng, song vẫn còn rất nhiều đối tợng nghèo đặc biệt là những đối tợng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vẫn cha có khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng trên. Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với ngời nghèo cũng rất cao, do không có trình độ tay nghề, trình độ quản lý, thiếu hiểu biết pháp luật và thị trờng hạn hẹp nên công việc làm ăn của họ rất dễ gặp những rủi ro bất lợi và khi rủi ro xảy ra khả năng đối phó của họ rất kém do thu nhập thấp, tiềm lực kinh tế yếu.

Khuôn khổ pháp lý của việc thu hút và sử dụng vốn ODA

Bớc đầu đã tạo điều kiện phân công trỏch nhiệm rừ ràng giữa cỏc cơ quan liờn quan để thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản nh: đàm phán và ký kết các hiệp định vay nợ, xây dựng chế độ tài chÝnh…. Các văn bản này đã tạo ra một hành lang pháp lý trong quản lý và sử dụng vay nợ nớc ngoài nhằm đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan có liên quan trong việc khai thác vốn vay nớc ngoài, nâng cao trách nhiệm của ngời sử dụng vốn ODA trong việc trả nợ.

Các nhà tài trợ và mục tiêu u tiên ở Việt Nam

Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng đợc các mục tiêu, đề án phát triển, các chơng trình dự án huy động vốn ODA phù hợp với mục tiêu và hớng u tiên của nhà tài trợ nh Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS), Chơng trình tăng trởng và giảm nghèo (PRGF), Chơng trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC) Hơn nữa, Việt Nam… là nớc có môi trờng chính trị, xã hội rất ổn định, có nhiều tiềm năng phát triển và các nhà tài trợ rất tin tởng vào khả năng phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy rằng trong hai năm 1997 và 1998 lợng vốn ODA cam kết giảm xuống so với năm trớc đó và tốc độ tăng là số âm. Nguyên nhân chính của hiện tợng này là trong hai năm 1997 và 1998 xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á làm cho phần lớn các nền kinh tế trong khu vực rơi vào khủng hoảng, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn ngay cả ở những nớc cung cấp viện trợ nh Nhật Bản, Đài Loan. Tình hình ký kết hiệp định. a) Cơ sở pháp lý của việc đàm phán, ký kết hiệp định. Việc đàm phán, ký kết các hiệp định về ODA căn cứ theo điều 9 của Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Các quy định cụ thể nh sau:. Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan lập danh mục chơng trình, dự án ODA của Nhà tài trợ tơng ứng và trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, phê duyệt. Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các Cơ quan có nhu cầu ODA chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán, ký kết với Nhà tài trợ các điều ớc quốc tế khung về ODA. Trờng hợp nội dung dự thảo điều ớc quốc tế khung về ODA có những điều khoản không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành thì Bộ Kế hoạch và. Đầu t phải tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ T pháp, Cơ quan cấp Bộ và tổng hợp trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết. Việc ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA thực hiện theo quy định của Pháp lệnh về Ký kết và Thực hiện điều ớc quốc tế. Sau khi điều ớc quốc tế khung về ODA đã đợc ký kết, Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo bằng văn bản cho Cơ quan chủ quản về chơng trình, dự án đợc Nhà tài trợ đồng ý xem xét tài trợ trong từng thời kỳ để tiến hành các bớc chuẩn bị tiếp theo. Đối với các khoản ODA do Nhà tài trợ cung cấp theo chơng trình hoặc dự án riêng lẻ không nằm trong kế hoạch và không ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA, Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, phê duyệt chủ trơng và thủ tục cho tiếp nhận. b) Tình hình ký kết hiệp định. Một điều đáng chú ý là Hoa Kỳ là một nền kinh tế giàu có nhất thế giới nhng lợng ODA cung cấp rất hạn chế so với khả năng của nớc này, chỉ có khoảng trên 10 triệu USD (chủ yếu là đền bù nạn nhân chiến tranh). Trong số các nhà tài trợ song phơng, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Đức là những nhà tài trợ có thành tố cho không trong các khoản viện trợ nhiều nhất chiếm hơn 50% trong tổng số các khoản tài trợ mà các nớc này cung cấp cho Việt Nam. Về cơ cấu ngành, các hiệp định tập trung chủ yếu vào phát triển hạ tầng kinh tế bao gồm giao thông vận tải, năng lợng ,giáo dục, y tế. Đây là những lĩnh vực hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến việc xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Kể từ khi Việt Nam xây dựng thành công CPRGS các nhà tài trợ đã dành một lợng tơng đối lớn vốn ODA cho lĩnh vực này, đó là những dự án liên quan trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo. Riêng trong năm 2003, đã có một số dự án viện trợ không hoàn lại có giá trị rất lớn liên quan trực. tiếp đến xoá đói giảm nghèo và chăm sóc y tế cho ngời dân nh: Chơng trình xoá. đói giảm nghèo trị giá 30 triệu USD của Thuỵ Điển, dự án xây dựng cơ sở sản xuất vắc xin sởi trị giá 18 triệu USD của Nhật…. Ngành Vốn ODA ký kết. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t Trong năm 2003, việc ký kết hiệp định về ODA diễn ra thuận lợi hơn so với những năm trớc. Lợng ODA đợc hợp thức hoá thông qua các hiệp định đợc ký kết với các nhà tài trợ đạt 1,86 tỷ USD chiếm khoảng 73% tổng giá trị ODA cam kết. Về cơ cấu ngành, các hiệp định chủ yếu vào các ngành: giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng lợng. Hầu hết các dự án viện trợ. không hoàn lại tập trung vào lĩnh vực xoá đói giảm nghèo và các lĩnh vực có liên quan. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t c) Một số dự án ODA về xoá đói giảm nghèo.

Bảng 5: Cam kết ODA qua các năm Năm Vốn cam kết (tỷ USD) Tăng (giảm) so với
Bảng 5: Cam kết ODA qua các năm Năm Vốn cam kết (tỷ USD) Tăng (giảm) so với

Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ công

Hiện nay, trên 75% dân c sống ở nông thôn, 70% thu nhập và đời sống của c dân ở nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% ngời nghèo sống ở nông thôn, do đó, việc thực hiện các chơng trình, dự án ODA ở nông thôn và trong nông nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy các vùng nông thôn phát triển và xoá đói giảm nghèo. Trong những năm qua, với nhiều chơng trình, dự án hỗ trợ trên nhiều lĩnh vực, thực hiện rộng khắp ở các địa phơng của nhiều nhà tài trợ khác nhau đã giúp cho nhiều vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo và ngời nghèo thoát nghèo.

Bảng 13: Danh mục chơng trình, dự án ODA trong nông nghiệp
Bảng 13: Danh mục chơng trình, dự án ODA trong nông nghiệp

Hỗ trợ phát triển công nghiệp nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngêi nghÌo

Giúp đỡ ngời nghèo phòng chống có hiệu quả khi gặp thiên tai, hỗ trợ một phần kinh phí để cải thiện tình trạng nhà ở, tránh bão lụt, giúp ngời nghèo nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, giải quyết tình trạng môi trờng sau thiên tai và giúp họ mau chóng ổn định cuộc sống sau thiên tai. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn tài trợ của các nhà tài trợ quốc tế đã có nhiều yếu tố cha tốt tác động bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan làm cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn này còn cha đáp ứng đợc mong muốn của cả phía Việt Nam lẫn phía các nhà tài trợ.

Bảng 14: Một số chơng trình, dự án ODA trong công nghiệp
Bảng 14: Một số chơng trình, dự án ODA trong công nghiệp

Nguyên nhân thành công

Trong công cuộc đấu tranh chống nghèo đói, Việt Nam đã nhận đợc sự ủng hộ và trợ giúp rất nhiều từ cộng dồng quốc tế và sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế thông qua những chơng trình, dự án ODA hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến xoá đói giảm nghèo. Thứ hai, Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trờng pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA; việc chỉ đạo thực hiện các chơng trình, dự án ODA của chính phủ kịp thời nên nhiều vớng mắc trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án đã đợc tháo gỡ.

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế

Sự khác biệt giữa những quy định của ta và của nhà tài trợ trong công tác đấu thầu ( ví dụ khác nhau về khái niệm giá trần của gói thầu trong quy định về đấu thầu của ta và Nhật Bản). Bên cạnh đó, sự thiếu minh bạch về pháp luật, thiếu công khai về thông tin và việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn cha sát xao dẫn đến sự sai mục đích và không hiệu quả trong sử dụng vốn.

Một số bài học rút ra

Một số giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo.

Những thách thức đặt ra cho công cuộc xoá đói giảm nghèo

Sáu là, Các cơ chế, chính sách xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cho ngời nghèo tuy đó đợc triển khai thực hiện, song cha đầy đủ và thiếu đồng bộ, cha rừ ràng, minh bạch ở một số vùng và địa phơng, cha thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm ngời nghèo. Ngoài ra, phụ nữ và trẻ em gái nghèo ở vùng sâu, vùng xa, phụ nữ vùng dân tộc ít ngơi còn ít đợc hởng lợi từ chính sách, bị ảnh hởng t tởng hoặc phong tục tập quán lạc hậu và ở nhiều nơi còn là nạn nhân của tội buôn bán phụ nữ và bạo lực gia đình.

Một số mục tiêu về xoá đói giảm nghèo đến năm 2005

Thứ sáu, giảm khả năng dễ bị tổn thơng và phát triển mạng lới an sinh xã hội trợ giúp cho các đối tợng yếu thế và ngời nghèo; thực hiện bình đẳng giới, tăng quyền cho phụ nữ và bảo đảm quyền cho trẻ em; cung cấp kiến thức về pháp lý cho ngêi nghÌo. Theo tính toán bớc đầu của các Bộ, ngành liên quan kết hợp với tổ chức tính toán chi phí của một số chuyên gia quốc tế, nhu cầu chi cho một số ngành, lĩnh vực liên quan đến xoá đói giảm nghèo (nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế, giáo dục, đô thị, điện khí hoá, giao thông vận tải, điện khí hoá, lao động và bảo hiểm xã hội và một số chơng trình quốc gia) trong 3 năm 2003 – 2005 là khoảng 84 nghìn tỷ đồng.

Bảng 17: Nhu cầu chi cho mục tiêu liên quan đến xoá đói giảm nghèo
Bảng 17: Nhu cầu chi cho mục tiêu liên quan đến xoá đói giảm nghèo

Hài hoà thủ tục dự án

Thực tế hiện nay cho thấy tiến trình thẩm định và phê duyệt dự án đang còn trục trặc, các văn bản báo cáo nghiên cứu khả thi chuẩn bị thờng không đáp ứng yêu cầu do năng lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ đầu t còn hạn chế, dẫn tới sự chậm trễ trong việc trình và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả. Do vậy, để các dự án ODA thật sự phát huy đợc tác dụng của nó, cả hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định của hai bên tiến tới đồng bộ, thống nhất và phối hợp nhịp nhàng với nhau cả về nội dung và thời điểm thẩm định của một quy trình thẩm định chung nhng vẫn là hai lần thẩm định độc lập, khách quan.

Tăng cờng các mối quan hệ phi nhà nớc

Hơn thế nữa, chất lợng thực hiện các công trình này nếu có đợc thực hiện thì cũng không đảm bảo do các nhà thầu làm thiếu, làm ẩu để khỏ bị lỗ.

Thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự án ODA

Thứ ba, Khi xây dựng các hạng mục, các chơng trình, dự án u tiên sử dụng ODA cần chỉ rừ thứ tự u tiờn cho từng chơng trỡnh, dự ỏn để làm căn cứ vận. Đồng thời, các nguồn vốn viện trợ cho từng lĩnh vực cần phải phõn bổ theo trật tự u tiờn với cơ cấu cụ thể, phải xỏc định rừ về vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu dự án.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đền bù, giải phóng mặt bằng

Thứ hai, Xỏc định rừ hơn nữa trỏch nhiệm của từng cơ quan quản lý và của ng- ời sử dụng vốn ODA. Thứ t, Tăng cờng việc kiểm tra, giám sát và đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA nhằm tránh sự lãng phí và sử dụng vốn sai mục đích.

Hoàn thiện cơ chế chính sách về ODA

Thứ nhất, phải tiến hành xây dựng chính sách tổng thể về quản lý, giám sát vay và trả nợ nớc ngoài trong mối tơng quan chặt chẽ với các chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ở tầm vĩ mô và vi mô. Ngay cả khi các nhà tài trợ đã cam kết và ký hiệp định cung cấp ODA cho chúng ta, nếu chúng ta triển khai chậm trễ hoặc sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả thì không những chúng ta không đạt.

Tăng cờng, mở rộng sự tham gia của ngời nghèo vào các chơng trình, dự án

Bên cạnh đó, trong nhiều chơng trình, dự án ngời đợc hởng lợi trực tiếp lại không đợc trực tiếp tham gia vào dự án, khả năng tiếp cận của họ đối với các dự án còn rất hạn chế trong khi các cơ quan có trách nhiệm thực hiện dự án lại cha có sự hớng dẫn đầy đủ và khuyến khích họ tham gia vào dự án. Trong nhiều dự án ngời dân không nhận thức hết đợc tầm quan trọng và lợi ích lâu dài và thiết thực đối với họ nên nhiều khi các dự án đã trở thành các dự án cứu trợ nhân đạo thuần tuý, không có tính bền vững, lâu dài.

Giải quyết vốn đối ứng

Vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA là phần vốn trong nớc tham gia trong từng chơng trình, dự án ODA đợc cam kết giữa phía Việt Nam và phía nớc ngoài trong các văn kiện, hiệp định dự án, quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền. Các dự án vay vốn của Chính phủ Nhật Bản hoặc Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á thờng yêu cầu vốn đối ứng trong nớc chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án; các dự án viện trợ của các tổ chức Liên hợp quốc thờng đòi hỏi vốn trong nớc khoảng 20% giá trị dự án.

Sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ tăng trởng và xoá đói giảm nghèo

Năng lực của một số ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng sẽ tăng lên đáng kể nh giao thông vận tải, điện lực, thuỷ lợi giúp khai thác triệt để tiềm năng… phát triển của các vùng, bảo đảm gắn phát triển kinh tế với các mục tiêu xã hội và xoá đói giảm nghèo. Tác động của cơ sở hạ tầng trong xoá đói giảm nghèo thông qua tăng trởng kinh tế thể hiện trực tiếp ở hiệu quả đầu t; nhờ tăng trởng kinh tế, tiềm lực kinh tế đợc nâng cao, tăng nguồn thu ngân sách từ đó tạo ra nguồn vốn đầu t nhiều hơn cho vùng nghèo, ngời nghèo thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập.

Tập trung vốn ODA hỗ trợ phát triển các ngành, lĩnh vực phục vụ tăng trởng và xoá đói giảm nghèo

Phát triển kết cấu hạ tầng sẽ làm giảm bớt các cách biệt về địa lý và sự chênh lệch giữa các vùng, tăng cờng sự giao lu, trao đổi kinh tế giữa các vùng đặc biệt là các vùng nghèo với các vùng kinh tế phát triển. Vì vậy, huy động vốn đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển giáo dục đào tạo, đầu t vào các ngành công nghiệp nh: Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đầu t con giống; xây dựng các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất công cụ lao động; đào tạo nghề cho lao động sẽ giúp ngời nghèo có thêm nhiều cơ.

Đầu t phát triển mạng lới an sinh xã hội cho ngời nghèo và các đối tợng yếu thế

Thứ ba, Quy hoạch lại các vùng dân c, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội thuận lợi cho việc phòng chống và cứu trợ khi thiên tai xảy ra. Thứ t, hỗ trợ ngời tàn tật, ngời cao tuổi không nơi nơng tựa, giúp đỡ trẻ em mồ côi, lang thang Đồng thời cải thiện khả năng tiếp cận thị tr… ờng lao động của ngời lao động nghèo, nhóm yếu thế trong thị trờng lao động, đặc biệt là đối với vấn đề đào tạo; cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động tạo điều kiện nâng cao thu nhập của ngời nghèo….

Xây dựng cơ chế giám sát việc thực hiện các chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo

Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho công tác xoá đói giảm nghèo, nhng đó mới chỉ là những ý tởng còn mang tính lý thuyết. Do đó, để nguồn vốn ODA thực sự trở thành chất xúc tác quan trọng thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo rất cần những hành động cụ thể và tích cực hơn nữa của Chính phủ, các nhà tài trợ và của tất cả mọi ngời dân.