MỤC LỤC
Việc tiếp cận giới trong nghiên cứu đề tài về doanh nhân nữ sẽ giúp tác giả có những phân tích sâu hơn về những thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ dựa trên những đặc điểm về giới tính. Đồng thời, áp dụng cách tiếp cận giới trong nghiên cứu của mình, tác giả còn nhìn nhận và phân tích đến những yếu tố xã hội bên cạnh những nhân tố tự nhiên về sinh lý, giới tính.
Công trình nghiên cứu “Doanh nhân nữ ở Việt Nam một khảo sát toàn quốc” do Chơng trình phát triển kinh tế t nhân (MPDF) và Bộ phận giới - Doanh nghiệp - Thị trờng (GEM) thuộc Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) thực hiện năm 2005. Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, bên cạnh việc phỏng vấn các doanh nhân nữ, đề tài còn phỏng vấn sâu các nam doanh nhân để có những so sánh đánh giỏ, làm rừ những lợi thế và những khú khăn ở cỏc nữ doanh nhõn so với đồng nghiệp nam giới; phỏng vấn các đối tợng là thành viên gia đình các doanh nhân nữ để có thêm thông tin đầy đủ và khách quan cho nghiên cứu.
Trớc những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nữ đã năng động, sáng tạo vợt qua khó khăn thách thức của kinh tế thị trờng, phát triển sản xuất, tạo dựng đợc thơng hiệu của sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm cho nhiều lao động nữ. Luật Bình đẳng giới và Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ chính trị về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n- ớc” đợc ban hành đã tạo ra nhiều cơ hội, song cũng đặt trên vai phụ nữ những trách nhiệm lớn đòi hỏi chị em phải nỗ lực phấn đấu vơn lên để nâng cao hơn nữa vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 13,8%.(1) Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã. Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp tăng nhanh còn là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Hàng năm, số doanh nhân nữ thành đạt vinh dự đợc nhận giải thởng “Sao vàng đất Việt”, giải th- ởng “Bông hồng vàng” ngày càng tăng, góp phần hình thành đội ngũ nữ chủ doanh nghiệp của đất nớc ” (1).
Sau khi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật đầu t trực tiếp của nớc ngoài, Luật Hợp tác xã, đặc biệt là Luật Doanh nghiệp sửa đổi đã đi vào cuộc sống và tạo ra một môi trờng kinh doanh thông thoáng, sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đợc ghi nhận với nhiều tiến bộ, nhất là trong các ngành công nghiệp, thơng mại, vận tải. Rất nhiều những gơng mặt nữ nổi tiếng trên thế giới là chủ của những công ty, những tập đoàn kinh tế ở mọi lĩnh vực, điển hình nh: Olivia Lum Chủ tịch công ty xử lý nớc lớn nhất Đông Nam á và là ngời phụ nữ giàu nhất khu vực; Ebby Halliday Tổng giám đốc tập đoàn t vấn môi giới bất động sản Realtors - Mỹ có tới hàng chục chi nhánh và văn phòng khác nhau; Ho Ching Tổng giám đốc Tập đoàn đầu t 56.
Đã có không ít ý kiến thừa nhận, khi nữ giới làm lãnh đạo, họ có kỹ năng giao tiếp tốt, quan tâm tới khách hàng, quyết định trực giác, làm việc nhiệt tình, tạo ra môi trờng làm việc tốt và quan tâm tới nhân viên. Ngoài ra phụ nữ đợc cái là nhẫn nại, có thể kiên trì mà ngồi nói chuyện hay thuyết phục khách hàng mà không cảm thấy sốt ruột, đàn ông nhiều khi họ không làm nh vậy đợc”.
Phát huy truyền thống vẻ vang của ngời phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, doanh nhân nữ Việt Nam lấy đó làm nguồn sức mạnh để phát triển bản thân và phát triển xã hội. Có nhiều những gơng mặt nữ tiêu biểu của Việt Nam đạt những thành tích cao trong học tập, trở thành những chủ doanh nghiệp thành đạt, nhiều ngời đợc các tổ chức quốc tế, các tập đoàn lớn tiếp nhận và gặt hái đựơc những thành công nhất định.
Tuy nhiên, nhìn nhận thức tế ở Việt Nam số lợng tiết kiệm và cho vay luôn ở mức cao, tín dụng ngân hàng tăng trởng đều, song tình hình phân bổ tín dụng ở Việt Nam lại gây cản trở lớn cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn cho phát triển. Việc trang bị máy tính và nối mạng Internet là yếu tố cần thiết trong một môi trờng hiện đại, song lại rất ít doanh nghiệp nữ có hệ thống máy tính đợc nối mạng và sử dụng Internet một cách thờng xuyên, chỉ có 35% có kết nối mạng nội bộ (LAN), 37% sử dụng Internet thờng xuyên..Đặc biệt con số này lại càng thấp hơn nhiều ở các khu vực khác ngoài các thành phố lớn.
Việc xây dựng một trang Web riêng cho doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá hình ảnh công ty và khai thác thị trờng lớn trên mạng Internet, song đa phần chỉ thấy có ở những doanh nghiệp có quy mô lớn, còn đa phần các chủ doanh nghiệp nữ. Nhiều doanh nghiệp do sự hạn chế về nguồn vốn, thiếu các nguồn vốn đầu t, việc vay vốn ngân hàng lại khó khăn cho nên cha đủ điều kiện trang bị máy móc kỹ thuật cho sản xuất nên năng suất và chất lợng cha cao, không đủ khả.
Kỹ năng về quản lý tài chính. Nh thực tế đã phân tích ở trên, phần lớn các doanh nghiệp nữ phải vay vốn ngân hàng, chỉ có bộ phận nhỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn quay vòng của mình. để tạo ra lợi nhuận. Nguyên nhân chính ở đây chính là sự hạn chế về kỹ năng quản lý tài chính của các doanh nhân nữ. Họ cha biết sử dụng nguồn vốn sẵn có và huy động thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Trong điều kiện nh vậy, nhiều doanh nhân nữ bày tỏ mong muốn đợc hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý tài chính để sử dụng có hiệu quả. nguồn vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Điều tra của MPDF và IFC) chỉ rõ, hầu hết các doanh nghiệp nữ tiếp cận nhiều nguồn vốn khác nhau, song tỷ lệ tái. Trong quá trình hội nhập và cạnh tranh kinh tế nh hiện nay, sự yếu kém về năng lực, trình độ quản lý sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp và trở thành rào cản lớn cho các doanh nghiệp nữ mở rộng thị trờng ra bên ngoài nớc.
Vì thế mà nhiều doanh nhân nữ luôn đứng trớc một sự lựa chọn khó khăn, trong đó có nhiều ngời đã biết cân đối giữa gia đình và công việc để làm tốt trách nhiệm một ngời vợ, ngời mẹ cũng nh công việc của một ngời quản lý, một bà giám đốc.Khi nói về việc cân đối thời gian cho gia đình và công việc, chị Lã. Mặc dù ngày nay, t tởng cho rằng “ngời phụ nữ chỉ có việc chăm sóc gia đình, còn kiếm tiền là trách nhiệm của ngời đàn ông” đã có những thay đổi, nhiều ông chồng tán thành và ủng hộ vợ mình xây dựng sự nghiệp riêng, vì thế khó khăn chính lúc này là việc cân.
Bên cạnh đó, Hà Nội còn có hệ thống giao thông thuận lợi (bao gồm:. đờng hàng không đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt) là điều kiện để các doanh nghiệp ở Hà Nội nói chung và các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ mở rộng thị trờng cả ở thị trờng trong nớc và thâm nhập sâu vào thị trờng quốc tế. Từ những xuất phát điểm đó nên nhiều doanh nhân nữ ở Hà Nội gặp khó khăn về nguồn vốn, còn thiếu kỹ năng điều hành doanh nghiệp, đặc biệt là… cơ hội tiếp cận với môi trờng kinh doanh quốc tế, vì vậy nhiều doanh nhân nữ còn cha thực sự chủ động trong tìm kiếm thị trờng, cha có cách phát triển doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý.
Tại Hà Nội, nguồn đất dùng cho mục đích thơng mại, công nghiệp hầu hết thuộc quyền sử dụng của các tổ chức, cơ quan nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc, trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang phải vất vả tìm kiếm. Cho đến nay, có đến 95% đất cho các tổ chức ở Hà Nội thuê đều nằm trong tay các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ còn khoảng 5% thuộc về các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã và các tổ chức xã hội khác.(1).
Các ý kiến phỏng vấn sâu đều cho rằng, sự cân đối giữa 2 công việc này thực sự rất khó khăn, nhiều gia đình phải nhờ ông bà, ngời thân hay ông xã giúp đỡ trong việc chăm sóc con và làm việc nhà. Để ngời phụ nữ đợc đóng góp vào thu nhập của gia đình, đặc biệt trở thành những doanh nhân thành công, ngời phụ nữ phải đợc nâng cao tiếng nói trong cả gia đình và ngoài xã hội, đồng thời đợc tự chủ nhiều hơn.
Điều đó cho thấy một sự thay đổi nhất định về vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam. Tuấn A: ‘’Doanh nhân nữ hiện nay cũng rất quyết đoán, vợt qua những khó khăn.
Hiện các hội viên tham gia trong CLB đều có cơ hội tham gia vào các chơng trình hoạt động nh: Xúc tiến thơng mại, xây dựng thơng hiệu Ngoài ra,… Trung tâm Phụ nữ và phát triển thuộc Trung ơng Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, Mạng lới Nữ doanh nhân Hà Nội thuộc Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Phòng Thơng Mại và Du lịch Việt Nam (VCCI) là những đơn vị hỗ trợ cho các doanh nhân nữ đợc nâng cao về năng lực, phát triển thị trờng thông qua các lớp tập huấn, hội thảo, giới thiệu sản phẩm Qua đây nhiều doanh nhân nữ đã đ… ợc cung cấp những kiến thức về kinh doanh, tiếp cận với các nhà đầu t, đối tác lớn trong và ngoài nớc. Các hoạt động giao lu, tham quan học tập với các tổ chức, doanh nghiệp lớn ở nớc ngoài cũng giúp các doanh nghiệp nữ giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trờng; Mạng lới Nữ doanh nhân Hà Nội (HNEW) thuộc Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội cũng là một trong những đơn vị hoạt động mạnh, thu hút đông đảo doanh nhân nữ ở Hà Nội tham gia, với mục đích: Họạt động vì sự tăng trởng và phát triển ổn định của các doanh nghiệp do nữ là chủ và nâng cao vị thế của các nữ doanh nhân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc.
Bên cạnh đó các chơng trình đào tạo dành riêng cho phụ nữ, hỗ trợ kỹ thuật và phát triển mạng lới kinh doanh là những hỗ trợ cần thiết tuy nhiên cần có những chơng trình hỗ trợ riêng cho khối doanh nghiệp nữ giúp họ tiếp nhận thông tin một cách phù hợp hơn. Chính việc nhìn vào thực tế lạc quan của nền kinh tế đất nớc, nhất là sau khi gia nhập WTO, Chính phủ đã có thêm nhiều chơng trình hỗ trợ về vay vốn, các chơng trình phát triển về kỹ năng cho doanh nhân nữ, trong điều kiện đó, các chủ doanh nghiệp nữ đang muốn tranh thủ thời cơ và sự thuận lợi để phát triển doanh nghiệp của mình.
Trong thời gian qua, Trung ơng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã tổ chức nhiều chơng trình nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nữ phát triển, bớc đầu đã đem lại những thành công, tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp nữ đợc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng kinh doanh thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Theo Báo cáo của Trung tâm Phụ nữ và phát triển (thuộc Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam): sau gần 5 năm thực hiện, trong lĩnh vực t vấn, đào tạo, đã có 24/37 địa phơng tổ chức 3.658 lớp tập huấn cho 308.412 lựơt doanh nghiệp nữ (bao gồm cả doanh nghiệp do nữ giới làm chủ và doanh nghiệp có công nhân là nữ), các khoá đào tạo tập trung vào những nội dung cơ bản nh: nhận thức kinh doanh, kiến thức và kỹ năng tiếp thị, lập dự án, kế hoạch kinh doanh, sản xuất có tính khả thi, xây dựng và quản lý thơng hiệu; nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế..sau 5 năm, tổng số vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp nữ tại 23 tỉnh, thành xấp xỉ 1.500 tỉ đồng cho 355.788 lợt doanh nghiệp nữ vay (bao gồm cả doanh nghiệp do nữ giới làm chủ và doanh nghiệp có công nhân là nữ); về phát triển mạng lới doanh nhân, 23 tỉnh/thành đã thành lập đợc 401 câu lạc bộ và nhóm doanh nghiệp nữ với 10.082 thành viên.
* Qua toàn bộ nghiên cứu trên cho thấy, điểm mạnh của đề tài là không chỉ phân tích và làm rõ những yếu tố thuận lợi, khó khăn của các doanh nhân nữ ở Việt Nam về các kỹ năng kinh doanh, cơ hội tiếp cận các nguồn vốn..,đề tài còn đi sâu vào phân tích những yếu tố về đặc điểm về giới, giới tính tạo điều kiện thuận lợi cũng nh cản trợ sự phát triển của các doanh nhân nữ. * Cần chủ động tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, kỹ năng kinh doanh, khả năng ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là kỹ năng tiếp cận, sử dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, vì đây là điều kiện quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, giúp các chị có đủ tự tin bớc vào môi trờng kinh doanh khốc liệt để hội nhập và phát triển.