Thực trạng nghèo đói đa chiều và hiệu quả mô hình giải quyết việc làm cho hộ nghèo tại xã Đắc Sơn dưới góc độ Công tác xã hội

MỤC LỤC

Câu hỏi nghiên cứu

(1) Thực trạng nghèo đói về khía cạnh thu nhập cũng như tiếp cận và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản của các hộ dân nghèo trong tiêu chí đa chiều tại địa phương như thế nào?. (3) Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện những hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm cho hộ dân nghèo?.

Giả thuyết nghiên cứu

Những hoạt động giải quyết việc làm cho hộ nghèo ở địa phương chưa có hiệu quả, do trình độ dân trí còn chưa cao, trình độ học vấn thấp, gia đình đông con, những hạn chế về tiếp cận và sử dụng nguồn lực, hạn chế về chính sách …. Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm cho hộ nghèo dưới góc độ tiếp cận của công tác xã hội là một trong những giải pháp giúp người dân thoát nghèo, nâng cao thu nhập.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận nghiên cứu

Nội dung các câu hỏi trong bảng hỏi hướng tới tìm hiểu tất cả các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu, từ đó giúp tác giả có cái nhìn toàn diện về cuộc sống của đối tượng và xây dựng kế hoạch, giải pháp phù hợp. Đó là các vai trò giới thiệu, vai trò giáo dục, vai trò vận động nguồn lực, vai trò đề xuất chính sách…Tất cả các hoạt động của nhân viên xã hội đều hướng tới mục tiêu hỗ trợ dối tượng giải quyết vấn đề, nâng cao chất lượng môi trường xã hội.

Kết cấu của đề tài

Với vai trò trong lượng giá các hoạt động, tác giả sẽ đánh giá lại hiệu quả của hoạt động xóa đói giảm nghèo của địa phương đặc biệt là hoạt động tư vấn và hỗ trợ giới thiệu việc làm cho hộ dân nghèo. Từ những điều thu thập được sẽ đánh giá vấn đề và đề xuất giải pháp dưới sự tiếp cận của công tác xã hội nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, giới thiệu kết nối việc làm cho hộ dân nghèo.

THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI THEO TIấU CHÍ ĐA CHIỀU (Khảo sát tại xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên)

  • Giáo dục 1.1 Trình độ giáo dục của
    • Y tế 2.1 Tiếp cận các dịch vụ y
      • Nhà ở 3.1. Chất lượng nhà ở
        • Điều kiện sống
          • Tiếp cận

            Hộ gia đình có người bị ốm đau nhưng không đi khám chữa bệnh (ốm đau được xác định là bị bệnh/ chấn thương nặng đến mức phải nằm một chỗ và phải có người chăm sóc tại giường hoặc nghỉ việc/học không tham gia được các hoạt động bình thường). Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở lên hiện tại không có bảo hiểm y tế. Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố hoặc nhà đơn sơ. nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ). Đó là chưa kể đến việc nhiều hộ dân nay lại “thích và bám nghèo” để được Nhà nước hỗ trợ, từ đó kéo theo việc trông chờ, ỷ lại, lười lao động…Bên cạnh đó, việc nâng chuẩn nghèo chuẩn nghèo giai đoạn cũng khiến một số hộ cận nghèo, mới thoát nghèo sẽ tái nghèo, còn một số hộ có đời sống trung bình rơi vào hộ cận nghèo.

            Bảng 2.1: Chuẩn nghèo và cận nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn  từ 2001 đến 2015 (đơn vị: Nghìn đồng)
            Bảng 2.1: Chuẩn nghèo và cận nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn từ 2001 đến 2015 (đơn vị: Nghìn đồng)

            Tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo tại địa bàn xã Đắc Sơn năm 2016

            Đặc điểm giới tính của chủ hộ (2016)

            Với địa thế vùng nông thôn cách xa nơi đô thị và ở vị trí không có những bệnh viện, xí nghiệp và các cơ sở kinh doanh lớn trên địa bàn nên nguồn nước sinh hoạt của người dân được đảm bảo hợp tiêu chuẩn vệ sinh, nước sạch dùng cho hoạt đông ăn uống, tắm giặt được lấy từ nguồn giếng khơi, giếng khoan tự nhiên, không có hộ gia đình nào phải sử dụng nước từ ao hồ, sống để sinh hoạt…nên chất lượng sức khỏe và các bệnh liên quan đến nước sạch không có cơ hội phát sinh, không có hộ gia đình nào bị thiếu hụt về nước sạch. Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, các chính sách của Nhà nước về hỗ trợ học tập cho trẻ em nghèo, đồng thời nhận thức của người dân nghèo về việc cho con em đi học để đảm bảo cuộc sống sau này cũng được củng cố và nâng cao, cho nên toàn xã Đắc Sơn không có trẻ em nào phải nghỉ học và không được đến trường.

            Bảng 2.3: Trình độ học vấn của hộ nghèo đánh giá  dựa trên chuẩn nghèo đa chiều (N = 111) STT Trình độ học vấn của
            Bảng 2.3: Trình độ học vấn của hộ nghèo đánh giá dựa trên chuẩn nghèo đa chiều (N = 111) STT Trình độ học vấn của

            Biểu đồ thể hiện mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hôi cơ bản của hộ nghèo tại xã Đắc Sơn theo chuẩn nghèo đa chiều (N= 111)

            Ở Việt Nam, những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo được liệt kê ra là chiến tranh, cơ cấu chính trị (thí dụ như chế độ độc tài, các quy định thương mại quốc tế không công bằng), cơ cấu kinh tế (phân bố thu nhập không cân bằng, tham nhũng, nợ quá nhiều, nền kinh tế không có hiệu quả, thiếu những nguồn lực có thể trả tiền được), thất bại quốc gia, tụt hậu về công nghệ, tụt hậu về giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển quá nhanh và không có bình đẳng nam nữ. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế bao gồm các chính sách về vay vốn, tín dụng, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi…những năm qua đã đem lại những hiệu quả nhất định, tuy nhiên số lượng vốn cho vay còn ít, cần thế chấp nên hiệu quả không cao; cây trồng vật nuôi không phù hợp với sự phát triển và điều kiện cũng như trình độ của người dân nên cũng không đem lại hiệu quả.Các chính là động lực cho người nghèo sản xuất kinh doanh không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại như chính sách về lâm nghiệp, trồng rừng.

            Bảng 1.4: Mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ bản của hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều  năm 2016 (N=111)
            Bảng 1.4: Mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ bản của hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều năm 2016 (N=111)

            HIỆU QUẢ MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO HỘ NGHÈO (Khảo sát tại xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên)

            Thực trạng việc làm của hộ nghèo tại xã Đắc sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

            THPT trở lên Người lao động nói chung và người lao động thuộc hộ nghèo và cận nghèo tại xã Đắc Sơn nói riêng có nhu cầu rất lớn về công việc với nguồn thu nhập tương đối ổn định, nhằm giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống, thoát nghèo bền vững và tránh nguy cơ tái nghèo trong tương lai khi những thay đổi về chuẩn nghèo giai đoạn 2016- 2020 dễ khiến người nghèo rơi vào ranh giới nghèo thu nhập và tái nghèo. Giải quyết việc làm là cần thiết và cấp bách nhằm thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo ở địa bàn xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2020.

            Cơ cấu nghề nghiệp của hộ nghèo tại xã Đắc Sơn năm 2016 (Đơn vị: Hộ)

            Mô hình hỗ trợ giải quyết việc làm cho hộ nghèo tại xã Đắc Sơn 1. Các mô hình hỗ trợ việc làm cho hộ nghèo tại xã Đắc Sơn

            Đây là các hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch hỗ trợ việc làm cho lao động nghèo chủ yếu dựa trên kế hoạch “Tuyển dụng lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo làm việc tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) và các đối tác trên địa bàn thị xã Phổ Yên”, 2015, của Ủy ban nhân dân thị xã Phổ Yên phối hợp cùng Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên và các đối tác của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (Sau đây gọi tắt là Công ty SEVT và đối tác) ban hành Kế hoạch tuyển dụng lao động vào làm việc tại Công ty SEVT và đối tác, Căn cứ kế hoạch số: 308/KH-SLĐTBXHB ngày 18/08/2015 của Sở Lao động Thương binh xã hội về việc Phối hợp “Tuyển dụng lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo làm việc tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên và các đối tác của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên”. Các hoạt động của mô hình chỉ dừng lại ở việc thu thập nhu cầu, thông tin của hộ nghèo theo kế hoạch số: 308/KH-SLĐTBXH ngày 18/08/2015 của Sở Lao động Thương binh xã hội về việc Phối hợp “Tuyển dụng lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo làm việc tại Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên và các đối tác của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên” sau đó lập danh sách người lao động nghèo có nhu cầu thu mẫu quy định gồm các thông tin về tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng hộ rồi gửi cơ quan trên xã là Thị xã Phổ Yên.

            Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình giải quyết việc làm cho hộ nghèo tại xã Đắc Sơn dưới góc độ tiếp cận của Công tác xã hội

            Đề tài đã khảo tả một cách tổng quan về thực trạng nghèo đói nghèo tại xã Đắc Sơn dựa trên chuẩn nghèo mới giai đoạn 2016-2020 với các tiêu chí về thu nhập và các dịch vụ xã hội cơ bản, đã nêu ra hoạt động cụ thể trong việc nâng cao hoạt động của mô hình xóa đói giảm nghèo thông qua tư vấn và giới thiệu việc làm cho hộ nghèo với các công việc phù hợp sử dụng phương pháp công tác xã hội góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống cho hộ dân nghèo tại xã Đắc Sơn, góp phần hỗ trợ địa phương trong xây dựng kế hoạch xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên các kết quả của đề tài còn hạn chế, mới tập trung tại địa bàn xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên, đề tài mới đề cập tới các hộ ngèo mà chưa đề cập tới các hộ cận nghèo và trung bình có khả năng rơi vào nghèo đói của xã Đắc Sơn và chưa đề cập toàn diện về vấn đề đói nghèo bao gồm các hoạt động khác ngoài hỗ trợ việc làm nhằm xóa đói giảm nghèo.

            Khuyến nghị

            Qua kết quả nghiên cứu, đề tài “Hiệu quả hoạt động xóa đói giảm nghèo thông qua giải quyết việc làm cho hộ nghèo ở nông thôn trong giai đoạn chuyển giao phương pháp đánh giá theo tiêu chí nghèo đa chiều (Nghiên cứu trường hợp tại xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu và đánh giá các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra. - Kết hợp công tác xóa đói giảm nghèo với các đề án, chương trình hỗ trợ giảm nghèo của Chính phủ cũng như phi Chính phủ như chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, chương trình về hỗ trợ đào tạo nghề, các chương trình phát triển cộng đồng của các tổ chức NGOs.