Chiến lược phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020

MỤC LỤC

Sản phẩm du lịch

Cơ cấu của sản phẩm du lịch

Cơ sở du lịch có thể chia thành hai loại: cơ sở cơ bản du lịch trực tiếp phục vụ du khách và cơ sở hạ tầng du lịch tuy không trực tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách nhưng cung cấp dịch vụ cho các bộ phận du lịch trong hoạt động kinh doanh du lịch. Sản phẩm du lịch mà người kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách ngoài sản phẩm vật chất hữu hình như ăn uống, phần nhiều thể hiện bằng các loại dịch vụ, tuy về tính chất có sự khác biệt, nhưng về bản chất đều lấy sản phẩm vật chất hữu hình, vật tự nhiên và hiện tượng xã hội vật thể chuyên chở để cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch của du khách.

Đặc điểm của sản phẩm du lịch

- Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng và hạn chế của nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hưởng tới việc thực hiện giá trị sẩn phẩm du lịch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch thể hiện đặc điểm dễ dao động. - Do tính không thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, việc lưu thông sản phẩm du lịch chỉ có thể biểu hiện qua việc thông tin về sản phẩm, nhờ thế dẫn đến sự lưu động của du khách, hiệu suất và tốc độ thông tin về sản phẩm du lịch sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến lượng nhu cầu du lịch lớn hay nhỏ, Vì thế công tác tuyên truyền và giới thiệu du lịch có ý nghĩa rất lớn, cần tận dụng phương pháp khoa học và phương pháp hiện đại để đưa thông tin về sản phẩm du lịch đến tay từng du khách tiềm năng, nâng cao hiệu quả và lợi ích của kinh tế du lịch.

Sản phẩm đơn lẻ và sản phẩm tổng hợp

Hơn nữa, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch tất yếu liên quan tới các nhân tố nhiều mặt về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên nhiên của nơi đích tới du lịch và nơi nguồn khách như cơ cấu nhân khẩu, trình độ phát triển của kinh tế quốc dân, quan hệ quốc tế, chính sách của chính phủ, chiến tranh, hối suất, quan hệ mậu dịch.

Thị trường du lịch

Khái niệm và chủng loại thị trường du lịch

Có các thị trường du lịch như thị trường du lịch tham quan phong cảnh, thị trường du lịch nghỉ phép, thị trường du lịch hội nghị, thị trường du lịch dịch vụ, thị trường du lịch văn hóa, thị trường du lịch tôn giáo, thị trường du lịch du học, thị trường du lịch thể thao..Các đơn vị du lịch khai thác nhằm vào việc cung cấp sản phẩm du lịch khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của các thị trường khác nhau. Du lịch bao gói đoàn thể là hình thức tổ chức du lịch truyền thống là kết quả của việc phổ cập, phát triển hoạt động du khách, loại hình du lịch này sẽ phát triển ổn định ở thời gian tới, đồng thời do con người ngày càng theo đuổi cuộc sống tự do, cá nhân hóa, nên những năm gần đây thị trường du lịch khách lẻ phát triển với tốc độ nhanh.

Đặc điểm của thị trường du lịch

Du lịch trong nước là sự lưu động của nhân dân nước đó trong lãnh thổ nước mình, tạo thành một bộ phận của thị trường tiêu thụ và thị trường dịch vụ trong nước, ảnh hưởng đến sự lưu thông và thu hồi tiền tệ trong nước, còn du lịch quốc tế thì ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ của một quốc gia. Thụng qua đặc điểm của thị trường du lịch mang tính thời vụ cao, trong việc xây dựng chiến lượng phát triển ngành du lịch cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá một cách đầy đủ để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nhằm thu hút đối tượng khách du lịch ngoài thời vụ chính ngày càng cao hơn.

Tài nguyên du lịch

Vai trò du lịch trong lĩnh vực văn hóa-xã hội

Một là du lịch gồm nhiều nội dung hoạt động như đi lại, ăn uống, ở, du ngoạn, vui chơi, mua bán, người ta không đơn thuần đi du lịch chỉ để ngắm cảnh nước non mà là kết hợp nhiều nhu cầu như tìm hiểu hoàn cảnh đời sống nơi khác, hưởng thụ niềm vui các phương tiện giao thông hiện đại, nếm vị ngon của lạ, mua đặc sản..Hai là du lịch là môn hoạt động xã hội ảnh hưởng đến nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa. Ví dụ khách du lịch đến một điểm hay một khu du lịch nào đó càng đông thì càng tăng thu nhập, tăng hiệu quả kinh doanh du lịch, song lượng khách quá đông lại tạo nên sức ép đối với hoạt động du lịch như tình trạng quá tải lượng khách vào mùa hội tại Chùa Hương, Bà Chúa Xứ hay ở Sa Pa vào những ngày nghỉ cuối tuần mùa hạ, ở Vũng Tàu vào mùa du lịch..Sự gia tăng sức hút du lịch làm tăng khả năng giao lưư kinh tế , văn hóa, đồng thời cũng dẫn đến sự gia tăng của các tệ nạn xã hội, dịch bệnh, cũng như sự quá tải của khả năng cung ứng du lịch..trong nhiều trường hợp tạo nên suy thoái môi trường như suy thoái chất lượng bãi tắm, sự suy giảm cảnh quan.

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH

Yếu tố bên ngoài ngành du lịch

Điển hình như khu trượt tuyết tại Mexico ở Hoa Kỳ là nơi xử lý nước thải không tốt đã dẫn đến ô nhiễm nước làm thay đổi điều kiện phát triển cân bằng của côn trình, sinh vật sinh sống và ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ sinh hoạt ở nơi đây. Như vậy, trong môi trường du lịch, môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng, tạo ra tiền đề cho sự phát triển của các khu du lịch nổi tiếng của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam như Vịnh Hạ Long-Cát Bà, Văn Phong-Đại Lãnh, Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt…Là những khu du lịch dựa trên cơ sở tiềm năng tự nhiên.

Ma trận SWOT

Những điểm mạnh và yếu là kết quả hoặc hậu quả của những chiến lược về chức năng đã được thực hiện hữu hiệu hay không hữu hiệu trong quá trình quản trị hoạt động. Ma trận IFE đánh giá những mặt mạnh, yếu khác nhau của các yếu tố chi phối hoạt động bên trong của doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ sở để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ BÀI HỌC

Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới

    Cụ thể là các nước như vùng Địa Trung Hải, vùng Biển Đen (Hungary - Ba Lan vùng đảo Hawaii và vùng vịnh Caribe). Đến cuối những năm bảy mươi luồng khỏch du lịch cú sự thay đổi rừ rệt, luồng khách du lịch quốc tế chuyển dần sang châu Á – Thái Bình Dương. Khách du lịch đến Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm những người đi tìm cơ hội kinh doanh, ký kết hợp đồng, nghiên cứu điều kiện đầu tư.. Một số khác đến đây vì cảnh quan hoặc muốn tìm hiểu về văn hoá phương Đông đầy bản sắc và phần nào kỳ bí đối với họ. Ở châu Á, khu vực các nước Đông Nam Á là một khu vực có hoạt động du lịch ngày càng phát triển. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển. Từ thập niên 1970 trở đi tình hình du lịch khu vực Đông Á-Thái Bình Dương phát triển mạnh. Số du khách quốc tế đến du lịch và ngoại tệ thu được đều tăng qua các năm và cao gần gấp đôi bình quân toàn thế giới. Những năm gần đây với tác động của phát triển kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngành du lịch ở Đông Nam Á và Châu Úc ngày càng phát triển, chiếm thị phần ngày càng cao. Theo đánh giá của các nhà kinh tế, hàng năm số lượng. khách du lịch quốc tế tăng lên 2% thì lượng khách đến các nước vùng Đông Nam Á tăng lên 4%. Sở dĩ các nước trong vùng Đông Nam Á thu hút số lượng khách du lịch đông vì đây là thị trường du lịch mới đem lại cho du khách nhiều hứng thú. Giá cả các hàng hoá và dịch vụ du lịch rẻ hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới. Các mặt hàng hoá tiêu dùng và mỹ nghệ phong phú, đa dạng về chủng loại, số lượng và giá cả rẻ nhiều so với các nước khác. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số quốc gia trên thế giới :. Việc tham khảo mô hình phát triển du lịch của các nước điển hình trên thế giới là một việc rất cần thiết để làm cơ sở cho việc hình thành các giải pháp phát triển du lịch tại tỉnh An Giang. Dưới đây là những bài học kinh nghiệm có giá trị lớn để học hỏi, nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm, cụ thể là:. • Kinh nghiệm của Trung Quốc:. Việc xây dựng và phát triển du lịch của Trung Quốc đã tạo ra bước đột phá trong lịch sử về số lượng khách và tính đa dạng, phong phú của ngành du lịch. Trung Quốc đã chọn hướng đi đúng thông qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, thủ tục hành chánh nhanh gọn, giao thông thuận lợi, giá cả hợp lý, sản phẩm du lịch theo chuyên đề và rất đa dạng. Thành công trong phát triển du lịch của Trung Quốc là sự hình thành phát triển và trưởng thành rất hợp lý, phù hợp của thể chế du lịch của Trung Quốc. Việc xây dựng và phát triển thể chế quản lý du lịch của Trung Quốc đến nay, có thể chia ra hai giai đoạn:. “cách mạng văn hóa”). Đồng thời nhà nước còn ban hành một số pháp luật có liên quan đến phát triển du lịch như: Luật Hải quan, luật văn vật, luật quản lý xuất nhập cảnh, điều lệ quản lý khu thắng cảnh phong cảnh…các pháp luật, luật lệ lúc này đã từng buớc hình thành một hệ thống pháp luật điều lệ có phân tầng nấc, phân loại, khiến việc quản lý du lịch có luật để thực hiện, thể chế quản lý và tổng thể phát triển du lịch từng bước đi lên con đường chính quy hoá, chuyên nghiệp hóa, khoa học hóa và phát triển lành mạnh ổn định.

    Bảng 1.3:  Dự báo phát triển du lịch thế giới.
    Bảng 1.3: Dự báo phát triển du lịch thế giới.

    Kinh nghiệm về phát triển du lịch tại một số địa phương ở Việt Nam

    Bộ Văn hóa-Nghệ thuật và Du lịch Malaysia đã xác định mục tiêu phát triển chủ đạo của ngành du lịch là hướng tới phát triển ngành du lịch bền vững trên cơ sở bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, duy trì và đa dạng sinh học, phát huy bản sắc văn hóa Malay truyền thống kết hợp các văn hóa tinh hoa khác nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn để thu hút khách du lịch đến đất nước Malaysia. Mục đích của chương trình này nhằm giúp cho du khách có điều kiện tiếp xúc, trao đổi và trực tiếp tham gia vào đời sống sinh hoạt của cộng đồng người Malaysia và thông qua chương trình này tạo điều kiện duy trì, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc và góp phần tăng thu nhập của người dân địa phương cũng như tăng nguồn thu ngân sách của quốc gia.

    Bài học vận dụng đối với ngành du lịch tỉnh An Giang

    Hầu hết các quốc gia trên thế giới thành công trong phát triển du lịch đều có sự thống nhất, đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương, một số nơi Chính Phủ trực tiếp vào việc phát triển du lịch và đưa ra những chính sách khuyến khích việc phát triển rất hữu hiệu như chính sách ưu đãi đầu tư, chính sách thuế, chính sách thu hút vốn đầu tư…Thông qua việc điều hành thống nhất từ Trung Ương đến địa phương đã tạo điều kiện cho Chính Phủ các nước này thực hiện thành công các chiến lược đề ra từng giai đoạn một cách tốt nhất. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở đảo Phú Kết-Thái Lan đã rất thành công từ kết quả của các chuyên gia du lịch, các công chức chính phủ và những tổ chức cá nhân kinh doanh phối hợp với nhau chặt chẽ để xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn cho bãi biển Karon và Kata trở thành một điểm du lịch lý tưởng và từ việc phối hợp chặt chẽ của các thành viên có liên quan đến kế hoạch phát triển đã tạo điều kiện cho việc triển khai thực hiện kế hoạch rất thuận lợi, nhanh chóng, nhịp nhàng, hiệu quả thông qua việc tham gia góp ý của các thành viên rất thiết thực, tích cực và tự giác để thực hiện tốt công việc liên quan đến trách nhiệm của mình trong kế hoạch chung.

    ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH AN GIANG

      Người Chăm sống chủ yếu ở hai huyện Phú Tân và Tân Châu có các lễ hội: Romadol, lễ Hatgi (Roya Hadji)..Người Khơmer sống tập trung ở hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn, thường tổ chức các lễ hội sôi động sau các mùa vụ như đua bò, tết Cholchnamthmay, lễ dolta, lễ cúng trăng và hội đua ghe..tại An Giang còn có các tôn giáo như Phật, Cao Đài, Công giáo, Hồi giáo, Phật giáo Hòa Hảo với các lễ hội dành riêng cho các tôn giáo này tạo tính phong phú, hấp dẫn tạo sự thu hút khách đến tham quan. Ngoài ra, còn những món ăn dân tộc khác của tỉnh An Giang, mang đậm nét miền sông nước Đồng bằng sông Cửu Long, mang tính độc đáo, phong phú có hương vị đặc sắc, đặc trưng của địa phương chế biến từ cá, heo, bò, gà, vịt…Đặc biệt nhất là những món ăn chế biến từ cá nước ngọt như cá ba sa, cá chẽm, cá thát lát, cá linh…với một số sản phẩm đặc thù của tỉnh và được nhiều du khách biết đến với hương vị độc đáo và thơm ngon như: mắm thái và khô cá lóc chế biến từ nguồn cá lóc tự nhiên, mắm linh được chế biến từ cá linh đánh bắt, đường thốt lốt, rượu nếp than; độc đáo nhất là mỗi khi đến mùa nước nổi, thiên nhiên cung cấp cho tỉnh lượng cá linh rất lớn, vào mùa này khách du lịch có thể đánh bắt cá linh để chế biến các thức ăn hấp dẫn như cá linh tẩm bột chiên, cá linh nấu canh chua với bông điên điển , cá linh nấu mắm hoặc có lóc nướng …Nói chung, các món ăn của tỉnh An Giang thật sự là độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét thiên nhiên, mộc mạc của miền sông nước.

      PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH AN GIANG

      Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài ngành du lịch

      Phần lớn các khách sạn đều có nhà hàng riêng, có những nhà hàng lớn đã quen thuộc khách như: Nhà hàng Long Xuyên, nhà hàng Đông Xuyên, nhà hàng Thắng Lợi, nhà hàng Hòa Bình, nhà hàng Victoria Hàng Châu (Châu Đốc), Nhà hàng Núi Sam, nhà hàng Lâm Viên Núi Cấm, nhà hàng Bến Đá Núi Sam.. Nhìn chung mạng lưới khách sạn của các doanh nghiệp phân phối trên địa bàn chưa đều, tập trung chủ yếu ở thành phố Long Xuyên và Châu Đốc. Một số khách sạn xuống cấp, nhưng chưa được đầu tư nâng cấp. Về nhà trọ là loại hình cũng rất phổ biến tại An Giang để đáp ứng nhu cầu hành hương của du khách. Hiện nay tỉnh có trên 900 nhà trọ đăng ký hoạt động trên địa bàn, nhưng một số nhà trọ hoạt động còn mang tính thời vụ, tự phát đặc biệt nhất là vào những dịp lễ, tết, hội chợ, lễ hội…nhiều nhất là ở khu vực Núi Sam thị xã Châu Đốc và Núi Cấm huyện Tịnh Biên. Số lượng nhà trọ ở thành phố Long Xuyên chiếm gần 57%, Châu Đốc chiếm trên 42%. Đây là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến khả năng thu hút khách du lịc. i cho việc đi lại. cấp 3, cấp 4 và kênh nội đồng, phục vụ cho việc tưới tiêu, khai thác vận tải chỉ là kết hợp vào mùa nước nổi với các loại phương tiện tải từ 5-1. ở rộng và nâng cấp, hầu hết các tuyến đường bộ đã đủ cao trình vượt lũ. Tuy nhiên vẫn chưa tương xứng và chưa đáp ứng được yêu cầu lưu thông, phát. Thành phố Long Xuyên và thị xã Châu Đốc phục vụ đả ác hệ thống cấp nước còn lại sản xuất chưa đảm bảo yêu cầu sử dụng của đô thị. h và nhà đầu tư đến tỉnh An Giang. Mạng lưới giao thông: Với đặc điểm về địa hình, địa lý, An Giang phát triển cả về giao thông đường bộ và giao thông đường thủy. Bên cạnh, đường, cầu giao thông nông thôn có 90% đã láng nhựa thuận lợ. Giao thông đường thủy: Trung ương quản lý 0 km, hầu hết là cá. Nhìn chung hệ thống giao thông đường bộ và đường sông đều được phát triển, m. triển kinh tế-xã hội trong thời gian tới. Bên cạnh hiện nay nhiều tuyến, nhiều đoạn đang trong tình trạng xuống cấp, sạt lở cần được đầu tư sửa chữa và duy tu bảo dưỡng. + Hệ thống cấp nước sinh hoạt:. ười/ngày) n, thị, thành Công. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu sắp tới, ngành du lịch tỉnh An Giang cần có các giải pháp để tận dụng các lợi thế sẳn có về tự nhiên, văn hóa, cơ sở vật chất…Đồng thời phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế của tỉnh trong công tác tổ chức quản lý, nâng cao tính độc đáo sản phẩm, năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh An Giang, nhằm xây dựng nền tảng phát triển vững chắc trong thời gian tới.

      Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của ngành du  lịch tỉnh An Giang (EFE)
      Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của ngành du lịch tỉnh An Giang (EFE)

      Gồm th Thành và

      Giải pháp tổ chức cải thiệ

      - Tổ chức thanh tra, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan để kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp, các tố chức du lịch thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trên điạ bàn tỉnh tỉnh; Xử lý những trường hợp vi phạm chính sách, chế độ, luật pháp về du lịch. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta hình thức du lịch theo tour trọn gói cần được khuyến khích phát triển để đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc gia, Trên cơ sở đó để tập trung đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước về du lịch của tỉnh, có đủ tiềm lực về cơ sở vật chất kỹ thuật và tr.

      Sơ đồ 3.2: Hệ thống các loại hình kinh doanh du lịch
      Sơ đồ 3.2: Hệ thống các loại hình kinh doanh du lịch

      Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn phát triển ngành du lịch

      Ngoài ra, đó còn là yếu tố vừa đảm bả ả năng tăng cường công tác quản lý nhà nước trong hoạt động du lịch và tăng khả năng cân đối giữa cung và cầu du lịch.

      Giải pháp phối hợp liên ngành, liên địa phương và liên vùng

      - Tăng cường liên liên kết chặt chẽ các khu điểm du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang và các điểm du lịch của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thông qua liên kết thành các tour tuyến du lịch ở các tỉnh- thành phố để khai thác lợi thế từng nơi, đáp ứng nhu cầu khách du lịch và tác động đến việc phát huy hiệu quả ngành du lịch. Hiện ột số dự án phát ự án puchia, Việt Nam và Lào hoặc dự án đang xúc tiến hình thành là dự án tham quan, khám u Bên cạnh, tỉnh An Giang cần đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức các tuyến du lịch qua các trung tâm lớn trong nước và các nước như TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt, Huế, Nha Trang, Phú Quốc…đi bằng phương tiện máy bay, xe ô tô, tàu cao tốc, ca nô…hình thành tổ chức trọn gói hoặc khách tự chọn.

      Giải pháp tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch tỉnh An Giang

      Do dó, trước mắt ngành du lịch tỉnh An Giang nhanh chóng mở rộng giao lưu, hợp tác với những công ty du lịch lữ hành trong và ngoài nước để thu hút du khách, nhất là trong khối ASEAN. Tiến hành tổ chức hợp tác giữa ngành du lịch tỉnh An Giang với ngành du lịch Campuchia và Thái Lan đây là một trong những nộ.

      Giải pháp đẩy mạnh đầu tư xây dựng phát triển du lịch

      Dự án trồng và bảo vệ rừng đồi núi kết hợp với du lịch sinh thái 1.200ha tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (khoảng 1,5 triệu USD). Mục tiêu bảo tồn 1.000 ha hệ sinh thái rừng tràm trên đất phèn ngập (thực động vật rừng, đất, nước), đặc thù của vùng đầu nguồn sông Mê Kông.

      Nhóm giải pháp cải thiện các yếu tố bên trong : 1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

        + Tiến hành điều tra, đánh giá một cách chính xác về hiện trạng ( số lượng và chất lượng) các sản phẩm du lịch chính của tỉnh An Giang và những tiềm năng còn chưa được khai thác. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng một kế hoạch có tính khả thi cao để tạo ra những s. u lịch có chất lượng, có khả năng cạnh các địa phương khác, các nước trong kh. + Tiến hành nhanh chóng việc đánh giá, phân loại khách sạn và hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Có những quy định chặt chẽ về tiện nghi và chất lượng dịch vụ trong hệ thống khách sạn, nhà hàng. Trên cơ sở những. quy định đã thống nhất cần tiến hành kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất lượng các sản phẩm dịch vụ. Trong hệ thống khách sạn-nhà hàng, cần khuyến khích mở rộng nhiều loại hìn. o chung giữa các doanh nghiệp. Có như vậy mới có thể tạo ra được một bức tranh đa dạng những sản phẩm độc đáo có tính hấp dẫn lớn. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lưu trú của du khách. + Tiến hành quy hoạch một số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc, ca nhạc tài tử với những chương trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính ngh. Tiến hành hệ thống hóa và tổ chức chu đáo các lễ hội truyền thống trên địa. a phương có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Thông qua dịch vụ này vừa tăng thêm doanh thu đồng thời giới thiệ quảng cáo thêm về con người An Giang, du lịch An Giang. cây ăn trái, chạm khắc, vẽ tranh, dệt lụa..) phục vụ khách du lịch. Là đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch ( tự. ờng tự nhiên ao của ngành du lịch. + Đầu tư và kêu gọi các thành phần kinh tế khai thác và phát triển hệ thống các khách sạ. - Tổ chức phát triển du lịch theo lãnh thổ:. Phát triển du lịch theo lãnh thổ là vấn đề tổ chức không gian du lịch dựa trên những giá trị và sự phân bố của các nguồn tài nguyên du lịch, của kết cấu hạ tầng và nhu cầu của khách du lịch. Tổ chức không gian du lịch dựa trên sự phối trí không gian kinh tế-xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du lịch với các lãnh thổ lân cận, cũng như toàn vùng để có kế hoạch phát triển du. uyến điểm du lịch, khu hành hương, những khu thể thao, vui chơi giải trí, trung tâm lưu trú giao tiếp và điều phối các hoạt động du lịch trên phạm vi địa bàn tỉnh. sự đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và chất lượng dịch vụ mà có được những sản phẩm mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế, hội đủ các yếu tố cạnh tranh và phát triển, có những sản phẩm mang ý nghĩa địa phươ. + Các khu, điểm du lịch và các dịch vụ du lịch phát triển :. nhiên hoặc nhân văn) với phạm vi lãnh thổ không lớn.

        Nhóm giải pháp hỗ trợ

          Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi có sự giao tiếp rộng và trực tiếp đối với khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ, nhân viên trong ngành, đặc biệt là hướng dẫn viên, lễ tân và cả cộng đồng của địa phương để nâng cao hiệu quả hoạt động ngành du lịch tỉnh An Giang. Nghĩa là, trong quá trình khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên cần phải tính đến các giải pháp ngăn ch n sự mất di của các hệ sinh thái có giá trị du lịch như rừng nguyên sinh, các vùng đất ngập nước…và khả năng bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống d.

          KIẾN NGHỊ

            - Tăng cường công tác quản lý trong việc xét duyệt, kiểm tra việc cấp và thực hiện giấy phép của các tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để đảm bảo việc tuân thủ thực hiện các quy chế về du lịch, hạn chế những đối tượng kinh doanh kém hiệu quả, không trung thực, cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh An Giang trên th. Thông qua đó, đã đề ra định hướng và các giải pháp cụ thể để phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 gồm 3 nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp cải thiện các yếu tố bên ngoài: Gồm Giải pháp Quy hoạch Du lịch và quản lý quy hoạch, Giải pháp cải thiện bộ máy quản lý và kinh doanh du lịch, Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn phát triển ngành du lịch, Giải pháp phối hợp liên ngành, địa phương và liên vùng, Giải pháp tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch tỉnh An Giang, Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển du trình đã nghiên cứu với mong muốn là giúp ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển ngày càng hiệu quả hơn theo hướng phát triển bền vững trong xu thế ki.