MỤC LỤC
- Sau đây là đoạn chương trình minh họa việc chuyển đổi tọa độ của các điểm , đường từ hệ tọa độ trong AutoCad sang hệ tọa độ trong PC và hệ tọa độ bàn vẽ.
1/GIỚI THIỆU
Nó gồm có một bảng dữ liệu về số của phiên bản Autocad và số lượng biến hệ thống. Giữ những thông tin cho trình ứng dụng – xác định đặc điểm classes, những trường hợp đặc biệt trong BLOCKS, ENTITIES, và dữ liệu của mục OBJECTS. Phần này chứa những định nghĩa của những ký hiệu sau đây : APPID (Application Identification Table).
Phần chứa những đối tượng đồ họa trong bản vẽ, bao gồm những khối tham chiếu (thực thể chèn vào). Các mã này xuất hiện trong phần ENTITIES của một file DXF và được sử dụng bởi các ứng dụng AutoLisp và ARX trong các danh sách định nghĩa thực thể. 41 Start parameter (this value is 0.0 for a full ellipse) 42 End parameter (this value is 2pi for a full ellipse).
50 Angle of the X axis for the UCS in effect when the point was drawn (optional, default = 0); used when PDMODE is nonzero. 100 Subclass marker (AcDbText). 40 Text height. This value is also adjusted when fit-type text is used. justification is anything other than baseline/left).
Để tránh các đa thức bậc cao và giảm sự ảnh hưởng một cách tổng thể này, các đường cong Bezier thường được xây dựng bằng cách kết nối nhiều phân đoạn bậc thấp hơn. Mỗi phân đoạn đường cong Bezier có các tính chất đề cập ở trên, nhưng đường cong phức hợp có những tính chất khác. Có thể sử dụng các hàm liên kết trơn B-Spline xen kẽ (luân phiên) với các đa thức Bernstein để tạo ra đường cong đa thức tham số từng khúc riêng lẻ thông qua một số điểm điều khiển.
Các đường cong B- Spline kế thừa sự điều khiển cục bộ, nghĩa là, khi một đỉnh dịch chuyển, chỉ một vài phân đoạn của nó bị ảnh hưởng, phần còn lại của đường cong không thay đổi. Đối với các ứng dụng như thiết kế các đường cong tự do, trong đó độ trơn là một tiêu chuẩn quan trọng, tính liên tục độ cong C2 được ưu tiên hơn. Vì các véc tơ nút ảnh hưởng đến hình dạng của đường B-Spline, điều đó có thể suy ra rằng các đường cong B-Spline cũng có sự phân loại như trên.
Một véc tơ nút không tuần hoàn hoặc mở có các giá trị nút lặp lại tại các điểm cuối, số lượng giá trị lặp lại này bằng cấp k của hàm số và các nút trong có bước bằng nhau. Trong véc tơ nút không tuần hoàn, giá trị cá nút xuất hiện tại các biên được lặp lại và các nút bên trong có bước bằng nhau.
Bên cạnh 8 bit dữ liệu còn có những đường dẫn tín hiệu khác tổng cộng ta có trao đổi một cách riêng biệt với 17 đường dẫn, bao gồm 12 đường dẫn ra và 5 đường dẫn vào. Ngoài ưu điểm là tốc độ truyền nhanh, dữ liệu vào ra song song, thích hợp cho việc ứng dụng vào điều khiển, đo lường các thiết bị ngoại vi có kích thước lớn thì cách giao tiếp này có nhược điểm là loại truyền này dễ bị nhiễu hơn loại truyền qua cổng nối tiếp, cỏp truyền cú quỏ nhiều sợi và mức tớn hiệu nằm trong khoảng 0Vữ5V thỡ rừ ràng không thích hợp cho việc truyền ở các khoảng cách xa. Chiều dài kí tự có thể là 5,6,7 hoặc 8 bit kết hợp với các bit Start, Stop, Parity tạo thành một Frame.
Vì luận văn này giao tiếp với máy tính qua cổng COM nên dưới đây ta giới thiệu chi tiết về cổng này. Ưu điểm đặc biệt của loại giao diện RS-232 này là việc xử lý rất đơn giản (cụ thể hơn là tìm lỗi rất nhanh) được dùng rất phổ biến và do vậy khả năng giao tiế rất lớn, hầu như tất cả các máy tính PC đều có cổng RS-232, số thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính qua giao diện RS-232 cũng có số lượng đông nhất.Về mặt nhược điểm, trước hết phải kể đến khoảng cách truyền rất hạn chế, sau đấy là tốc độ truyền dữ liệu cực đại chưa phải là cao. Về cơ bản có thể xem giao diện RS-422 như một giao diện cải tiến từ RS- 232.Những nhược điểm như tốc độ truyền không cao cũng như độ dài đường dẫn bị hạn chế ở giao diện RS-232 đều đã được khắc phục.Giao diện RS-422 cho phép tăng tốc độ truyền dữ liệu lên đến vài Mbit/s.Các vi mạch đệm thông thường vẫn dùng cho giao diện RS-232 như MAX 232 đều không được sử dụng cho RS-422.
Với cùng độ dài đường truyền và tốc độ truyền cho phép giao diện này cho phép nhiều hơn 2 thành viên tham gia (có thể đến 32 thành viên). Có thể xem giao diện RS-485 như 1 bus bởi vì số lượng thành viên tham gia truyền thông trên giao diện RS-485 không bị hạn chế bởi con số 2 do đặt tính 3 trạng thái của từng thành viên riêng lẻ.
- Để ngăn cản sự giao động quá mức, tốc độ thay đổi (Slow Rate) của điện ỏp khụng được vượt quỏ 30V/às. - Đối với các đường điều khiển, thời gian chuyển của tín hiệu (từ TRUE sang FALSE, hoặc từ FALSE sang TRUE) không được vượt quá 1msec. - CTS (Clear To Send) : modem đáp ứng yêu cầu gởi dữ liệu của thiết bị đầu cuối, cho biết rằng thiết bị đầu cuối có thể sử dụng kênh để truyền dữ liệu.
- CD (Carrier Detect) : modem báo cho thiết bị đầu cuối biết rằng đã nhận được một sóng mang hợp lệ từ mạng điện thoại. - RI (Ring Indicator) : các modem tự động trả lời báo rằng đã phát hiện một tín hiệu chuông từ mạng điện thoại. Nhờ tính phổ biến của giao tiếp RS-232, người ta đã chế tạo ra các IC kích phát và thu.
Hai vi mạch như vậy được Motorola sản xuất là IC kích phát MC1488 và IC thu MC1489 có dạng vỏ vuông. Mỗi IC kích phát 1488 nhận một tín hiệu mức TTL và chuyển thành tớn hiệu ở ngừ ra tương thớch với mức điện ỏp của RS-232, IC thu 1489 phỏt hiện cỏc mức vào của RS-232 và chuyển chỳng thành cỏc ngừ ra mức TTL.
ĐỘNG CƠ BƯỚC
Bộ điều khiển sẽ gửi các tín hiệu điều khiển tương ứng để đóng hay mở khóa cho phép năng lượng được cung cấp cho các cuộn dây một cách tuần tự làm cho động cơ quay. Những diode thêm vào là bắt buộc vì cuộn dây của động cơ không phải là hai phần điện cảm riêng biệt mà chúng được nối chung với nhau như hình vẽ và được nối với một điện áp cố định. Trong các mạch ở trên, chi tiết về các khóa được bỏ qua, trong các kỹ thuật nêu trên trên nguyên tắc mọi loại khóa đều có thể được sử dụng như : Transistor, MosFET….
Transistor SK3180 được dùng ở hình trên là transistor công suất ghép Darlington với hệ số khuếch đại hơn 1000; như vậy 10mA qua điện trở 470Ω đủ để chạy được motor. Bộ đệm 7407 dùng để lái transistor ghép Darlington có thể được thay thế bằng mọi ICđiện áp cao Open-collector mà có thể chịu được dòng nhỏ nhất là 10mA. IRL 540 là transistor công suất trường, nó được chế tạo có thể chịu được dòng 20A, điện áp 100VDC kết quả là transistor này có thể chịu được dòng điện cảm ứng mà không cần thiết phải có diode bảo vệ.
Trong các thiết bị mà dòng cuộn dây nhỏ hơn 500mA, họ ULN200x của hãng Allergro Microsystem, DS200x của hãng National Semiconductor, cũng như MC1413 đều có thể sử dụng tốt. Mỗi transistor đều được bảo vệ bởi 2 diode (bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ dòng đổ ngược về ở mỗi transistor, tất cả các diode này đều được nối với chân số 9, nếu chân số 9 này được nối với áp dương của VCC thì diode này có chức năng bảo vệ transistor chống lại dòng cảm ứng).
Điện trở cực Base của mỗi transistor ghép darlington được tính toán sao cho tương thích TTL. Cho giới hạn của dòng điện là I và trở của cuộn dây motor là R, theo định luật Ohm ta tính được áp cung cấp cực đại là I(RW+R1). Cho từ cảm của cuộn dây motor là LW, hằng số thời gian cho cuộn dây motor là.
Trong mạch cầu H dùng cho động cơ lưỡng cực, khi các khóa đều đóng thì dòng từ đất tới nguồn cung cấp qua trở R1, và như vậy dòng nhanh chóng bị triệt tiêu.
HẠN CHẾ
PUSH 1
End_Mov_Ext_Data