Hiệu quả của phác đồ bổ sung sớm vitamin A liều cao đối với tình trạng dinh dưỡng và mắc bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ dưới 1 tuổi

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế phương pháp nghiên cứu

    - Đối với biến số đợt mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cấp: theo nghiên cứu của Laurie Barclay[50] về tình trạng tiêu chảy ở trẻ em tuổi tiền học đường độ lệch chuẩn ước lượng của số đợt tiêu chảy /trẻ/năm là 0,78 và độ lệch chuẩn ước lượng của số đợt NKHH /trẻ/năm là 0,67. - Tập huấn cho ctv và cán bộ trạm y tế về nguyên tắc chọn mẫu và phương pháp thu thập chính xác các số liệu về cân nặng của trẻ khi sinh, chế độ dinh dưỡng của trẻ, lập danh sách chính xác cặp mẹ-con đặc biệt chú ý về ngày sinh, lờn lịch cho uống vitamin A theo từng nhúm, theo dừi tỡnh trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn của trẻ hàng tuần, tình trạng ngộ độc vitamin A sau uống. Lập danh sách các phụ nữ có thai từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9 trong xã: thông qua trạm y tế và y tế thôn bản tôi lập danh sách các phụ nữ mang thai từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9; gửi giấy mời các chị đến tập trung tại trạm y tế để phổ biến về nội dung nghiên cứu và thuyết phục các chị và gia đình đồng ý tham gia vào chương trình nghiên cứu.

    - Phân loại tình trạng dinh dưỡng của trẻ: sau khi thu thập các chỉ số nhân trắc (cân nặng và chiều cao) tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo 3 chỉ tiêu: cân nặng theo tuổi (WAZ), cân nặng theo chiều cao (WHZ) và chiều cao theo tuổi (HAZ) lúc trẻ 6 và 12 tháng tuổi dựa theo phân loại của TCYTTG với quần thể tham chiếu NCHS (National Center for Health Statistic).

    Bảng 2.1. Lịch bổ sung vitamin A
    Bảng 2.1. Lịch bổ sung vitamin A

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA 2 NHểM Bảng Giới và cân nặng trung bình khi sinh

    Phần lớn các bà mẹ trong nghiên cứu làm nghề nông (≈ 50%); tiếp đến là nghề buôn bán, tiểu thủ công. Không có sự khác biệt về phân bố nghề nghiệp của mẹ giữa 2 nhóm nghiên cứu. - Thức ăn nguồn gốc động vật chủ yếu là thịt được các mẹ cho trẻ ăn hàng ngày với tỷ lệ cao ở cả 2 nhóm.

    - Thức ăn động vật nguồn gốc thuỷ sản được sử dụng hàng ngày tăng dần theo thời gian (Tỷ lệ bà mẹ ăn cá hàng ngày lúc 5 tháng 72% nhóm chứng và 67%.

    Hình 3.1. Phân bố nghề nghiệp mẹ
    Hình 3.1. Phân bố nghề nghiệp mẹ

    ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐẾN TÌNH TRẠNG RETINOL TRONG HUYẾT THANH TRẺ VÀ RETINOL TRONG SỮA MẸ

      Ở thời điểm 11 tháng tôi chỉ lấy được 180 mẫu máu để đo nồng độ retinol huyết thanh nên phân tích mối liên quan giữa tình trạng retinol huyết thanh thấp và tình trạng dinh dưỡng chỉ ở những trẻ có lấy máu. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình retinol huyết thanh giữa nhóm trẻ bị NKHH đơn thuần so với nhóm trẻ không bị nhiễm khuẩn ở thời điểm 6 tháng đầu. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ trung bình retinol sữa mẹ giữa 2 nhóm ở thời điểm trẻ 11 tháng tuổi cũng như nồng độ trung bình retinol sữa mẹ trong cùng 1 nhóm ở 2 thời điểm 5 tháng và 11 tháng (p>0,05).

      - Từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 12 cân nặng trung bình và chiều dài trung bình của nhóm có can thiệp vitamin A cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng.

      Hình 3.2. Nồng độ trung bình retinol huyết thanh trẻ
      Hình 3.2. Nồng độ trung bình retinol huyết thanh trẻ

      TÍNH AN TOÀN CỦA BỔ SUNG VITAMIN A LIỀU CAO CHO TRẺ

      * Trong phân loại viêm phổi: nhóm can thiệp có 1 trường hợp viêm phổi nặng, nhóm chứngcó 7 trường hợp viêm phổi nặng. Tụi theo dừi trong thời gian 1 tuần ở 100 trẻ và bà mẹ được cho uống vitamin A liều cao. Tất cả các trẻ đều không có các triệu chứng thóp phồng, nôn, tiêu chảy hoặc quấy khóc.

      Tất cả các bà mẹ cũng không có biểu hiện đau đầu hay buồn nôn, nôn sau khi uống thuốc.

      BÀN LUẬN

      ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU

      Cho đến nay vẫn còn một số nơi sau khi trẻ sinh ra phải nằm riêng đợi một thời gian lâu để mẹ bong rau, khâu vết thương rồi mới được cho bú mẹ. Hơn nữa chúng ta đều đã biết cho trẻ bú mẹ sớm không những có lợi cho trẻ như đã đề cập ở trên mà còn có lợi cho bà mẹ: giúp cầm máu hậu sản tốt,..Vì vậy vấn đề cho trẻ bú mẹ sớm cần phải được triển khai tích cực hơn nữa tại các nhà hộ sinh và các khoa sản trong cả nước. Điều này cho thấy vấn đề cho trẻ ăn dặm bị ảnh hưởng rất lớn bởi phong tục, tập quán, đòi hỏi chương trình giáo dục dinh dưỡng cần phải liên tục và kiên trì.

      Như vậy giữa hai nhóm cặp mẹ-con trong nghiên cứu đã có sự tương đồng về giới, về trung bình cân nặng khi sinh, về điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế của gia đình nên các kết quả có được của hai nhóm có giá trị về thống kê.

      ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐẾN TÌNH TRẠNG RETINOL HUYẾT THANH TRẺ VÀ RETINOL SỮA MẸ

        Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.11 cho thấy cú một sự khỏc biệt rừ rệt cú ý nghĩa về nồng độ trung bình retinol huyết thanh của con giữa 2 nhóm tại thời điểm lúc trẻ 5 tháng tuổi (thời điểm trẻ ở nhóm chứng chưa được bổ sung vitamin A theo chương trình, ngoại trừ bà mẹ của trẻ được uống 1 liều 200.000 đơn vị vào tháng đầu sau sinh). Tuy nhiên, nếu cho rằng tình trạng retinol huyết thanh trong nghiên cứu chỉ phụ thuộc vào chế độ ăn và việc bổ sung vitamin A thì sẽ không thể giải thích được tại sao một số trẻ của nhóm can thiệp mặc dù có chế độ ăn đủ các nhóm thức ăn lại vẫn bị thiếu vitamin A tiền lâm sàng?. Sự khác biệt về tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng và nồng độ trung bình retinol sữa mẹ của 2 nhóm chỉ có ở thời điểm lúc trẻ 5 tháng tuổi; còn vào thời điểm trẻ 11 tháng tuổi thì lại không thấy sự khác biệt mặc dù tỷ lệ bà mẹ có nồng độ retinol trong sữa thấp ở nhóm chứng cao hơn so với nhóm can thiệp nhưng không có ý nghĩa thống kê (xem bảng 3.20, 3.21).

        Nghiên cứu của tôi trước đây (tại địa bàn nghiên cứu) cũng cho thấy khẩu phần ăn của phụ nữ có con < 6 tháng hầu như rất đơn điệu, đặc biệt trong tháng đầu sau khi sinh: cá, thịt kho khô, không ăn canh chua, cà chua, cà rốt, trái cây như cam, quýt, hạn chế ăn canh rau ..Thức ăn động vật được các đối tượng sử.

        HIỆU QUẢ CAN THIỆP SỚM VITAMIN A ĐẾN TÌNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Kết quả nghiên cứu của tôi cho thấy vitamin A liều cao và cho ngay sau khi

        Theo kết quả mới đây tại Gambia với thiết kế nghiên cứu gần giống như của tôi (nghiên cứu có tìm hiểu thêm một số biến số khác nhưng phác đồ bổ sung vitamin A thì tương tự) cho thấy không có sự tác động đến sự tăng trưởng cân nặng và chiều cao của nhóm được bổ sung vitamin A sớm so vói nhóm chứng [127]. Điều này cũng phù hợp với giả thiết về cơ chế ảnh hưởng của vitamin A trên tăng trưởng, được giải thích qua một nghiên cứu trên một nhóm trẻ em tiền dậy thì bị thấp còi (Evain-Brion, Porquet, Thérond et al,1994)[87]. - Do vitamin A tác động trực tiếp lên tăng trưởng: điều này đã được ghi nhận trên động vật thực nghiệm cho thấy động vật ăn thiếu vitamin A ngừng trệ tăng trưởng về cân nặng cũng như chiều cao, và nếu được bổ sung vitamin A thì thấy sự sụt cân ngừng lại, cân nặng được phục hồi và khả năng sống còn của súc vật thí nghiệm gia tăng [47], [62], [70].

        Hơn nữa, nghiên cứu của tôi cũng chỉ theo dừi trong một thời gian ngắn với một số lượng đối tượng nghiờn cứu nhỏ nờn cũng chưa thể khẳng định chắc chắn rằng vitamin A đó tỏc động rừ rệt đến sự tăng trưởng mà đây chỉ là một sự gợi ý.

        Bảng 4.1. sau đây nêu ra các nghiên cứu có can thiệp vitamin A và đánh giá tác động của sự can thiệp này đến tình trạng tăng trưởng.
        Bảng 4.1. sau đây nêu ra các nghiên cứu có can thiệp vitamin A và đánh giá tác động của sự can thiệp này đến tình trạng tăng trưởng.

        TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY VÀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP Nghiên cứu của tôi chỉ đề cập tới 2 bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ

          Nghiên cứu của Hoàng Thị Kim Thanh về bổ sung vitamin A liều cao tới tiến triển tiêu chảy – suy dinh dưỡng trẻ em điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện Xanh-Pon Hà Nội cho thấy dùng vitamin A liều cao có hiệu quả tốt giúp quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn vì vitamin A đã giúp cho quá trình phục hồi niêm mạc đường tiêu hoá nhanh chóng hơn [36]. Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hà ở 80 trẻ < 5tuổi có tình trạng dinh dưỡng bình thường, điều trị tại Khoa Nhi Bệnh Viện Trung Ương Huế vì tiêu chảy hoặc viêm phổi và 40 trẻ nhóm chứng cho thấy: tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng (đánh giá bằng phương pháp áp tế bào kết mạc) cao ở trẻ em bị tiêu chảy (65%) và viêm phổi (62,5%), đặc biệt lứa tuổi < 6 tháng cũng chiếm tỷ lệ cao (40%). Nghiên cứu của J Lin và cộng sự tại Trung quốc ở trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt nhưng bị thiếu vitamin A cho thấy bổ sung vitamin A cải thiện chức năng miễn dịch cho trẻ, biểu hiện bằng sự gia tăng bổ thể C3 và IgA tiết (IgAs) so với nhóm dùng giả dược và do vậy giảm tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn cho trẻ [118].

          Nghiên cứu tại Bangladesh bổ sung 50.000 đơn vị vitamin A (retinyl palmitate) 3 liều cách nhau 1 tháng kết hợp với ngày tiêm chủng bạch hầu-ho gà-uốn ván ở trẻ từ 2 tháng rưỡi cho thấy nhóm bổ sung vitamin A có sự giảm tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cũng như thời gian bị bệnh so với nhóm dùng giả dược [144].

          TÍNH AN TOÀN CỦA BỔ SUNG VITAMIN A LIỀU CAO CHO TRẺ

          Điều này được biểu hiện rừ trong nghiờn cứu của tôi qua kết quả ở hình 3.8 (nhóm chứng có tỷ lệ trẻ có từ 3 đợt tiêu chảy/năm cao hơn so với nhóm can thiệp) và ở bảng 3.29 (trẻ nhóm can thiệp có thời gian tiêu chảy trung bình /đợt ngắn hơn so với nhóm chứng). Tóm lại việc bổ sung vitamin A liều cao sớm cho trẻ < 6 tháng tùy theo từng nơi và thời điểm mà cho những kết quả khác nhau đối với sự tăng trưởng cũng như sự mắc bệnh nhiễm khuẩn. Trong nghiên cứu của tôi cho thấy phác đồ bổ sung mới cũng phần nào làm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và mắc bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cho trẻ sống tại những cộng đồng mà tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng còn phổ biến.

          Như vậy việc bổ sung cho trẻ nhỏ trước 6 tháng 3 liều 50.000 đơn vị vitamin A là an toàn cho trẻ dẫu có một số trường hợp nhỏ trẻ có biểu hiện tác dụng phụ như thóp phồng vv.

          TÀI LIỆU THAM KHẢO

          De Francisco A., Yasui Y., Chakraborty (1994), “Vitamin A supplementation given to mothers after delivery reduces infant mortality and increases symptoms of morbidity”, Report of the XVI IVACG Meeting, Chiang Rat, Thailand Washington DC, The Nutrition Foundation Inc 1994. 83.Donnen P., Dramaix M., Brasseur D., Bitwe R., Vertongen F., Hennart P.(1998), “Randomized placebo-controlled clinical trial of the effect of a single high dose or daily low doses of vitamin A on the morbidity of hospitalized, malnourished children”, Am J Clin Nutr, 68(6), pp.1254-1260. (1994), “The costs and effectiveness of three vitamin A interventions in Guatemala”, Latin America and Caribbean Health and Nutrition Sustainability: Technical Support for Policy, Financing and Management, Washington, DC: International Science and Technology Institute Inc.

          199.Zhengwei Fu, Tadashi Noguchi and Hisanori Kato (2001), “Vitamin A Deficiency Reduces Insulin-Like Growth Factor (IGF)-I Gene Expression and Increases IGF-I Receptor and Insulin Receptor Gene Expression in Tissues of Japanese Quail", Journal of Nutrition;131, pp.1189-1194.

          MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

          S Tên thực phẩm 2-3 lần