Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hưởng tới huy động tiền gửi tiết kiệm .1. Nhân tố chủ quan

Dịch vụ phi tín dụng mà Techcombank hiện có khá phong phú và đa dạng, mà nổi bật hơn cả là các dịch vụ sau: Đối với cá nhân bao gồm các dịch vụ internet banking, mobile banking; Các loại thẻ ATM như: Thẻ FastAcess, Visa Debit, Visa Credit ; Dịch vụ nhận tiền từ nước ngoài chuyển về thông qua Western Union…, đối với doanh nghiệp bao gồm dịch vụ Payroll plus - trả lương tự động qua. Techcombank, các dịch vụ về quản lý dòng tiền của Doanh nghiệp như quản lý tài khoản tập trung, quản lý tài khoản phải trả hay quản lý tài khoản phải thu,… Với các dịch vụ trên đã và đang đáp ứng được khá tốt nhu cầu về thanh toán đặt ra từ khách hàng đối với ngân hàng.

Bảng 2: Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại Techcombank – Hà Nội
Bảng 2: Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại Techcombank – Hà Nội

Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

- Biến động TGTK theo kì hạn: TGTK kỳ hạn ≤ 12 tháng có tỷ trọng cao hơn các kỳ hạn khác, do tính linh động của kỳ hạn này bên cạnh đó Chính sách lãi suất thay đổi liên tục của các NHTM cũng ảnh hưởng tới tâm lý người dân gửi tiền. - Về cạnh tranh với một số Chi nhánh trên địa bàn: Techcombank – Hà Nội có nhiều lợi thế về lịch sử, uy tín, tạo điều kiện thu hút huy động TGTK cao hơn một số Chi nhánh khác trên địa bàn, nhưng Chi nhánh vẫn cần có nhiều chiến lược thu hút TGTK để tạo sự bứt phá, kéo khoảng cách xa hơn các NHTM khác.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG

Thứ năm, Chi phí huy động TGTK còn cao: bao gồm chi phí trả lãi, chi phí trả lương nhân viên, cơ sở vật chất….Do vậy Chi nhánh cần tối thiểu hóa chi phí để tăng lợi nhuận. Nguyên nhân khách quan: Môi trường kinh tế; Môi trường pháp lý; Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước và Nguyên nhân từ phía khách hàng.

VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI

    Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần được giải quyết, khắc phục và hoàn thiện và trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt này, Chi nhánh cần xác định đúng những thế mạnh và điểm yếu của mình để từ đó có những chính sách phát triển huy động TGTK đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và vị thế của mình trên thị trường tài chính ngân hàng trong và ngoài nước. Do đó, nghiên cứu tăng cường hoạt động huy động TGTK tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội là rất cần thiết và có ý nghĩa không chỉ trong phạm vi một chi nhánh ngân hàng thương mại như Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội.

    LỜI MỞ ĐẦU

      Vấn đề huy động vốn tiền gửi này sao cho hiệu quả luôn là vấn đề khiến các nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, nhất là trong tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay đã tác động đến tâm lý người gửi tiền và gây những ảnh hưởng xấu đến công tác huy động vốn của ngân hàng. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương – Chi nhánh Hà Nội, đồng thời đưa ra một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm.

      NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG

      TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      Vốn huy động của Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm vốn huy động

      - Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào Ngân hàng nhưng có thể rút ra bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu này (Thường là trường hợp khách hàng gửi tiền để sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc để làm dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ L/C hay dịch vụ nhờ thu). Các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành từng đợt tùy theo mục đích với sự chấp nhận của Ngân hàng Nhà Nước, hình thức huy động vốn này các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường.

      Huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm tiền gửi tiết kiệm

      Nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm là một nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng, điều đó chứng tỏ nguồn vốn huy động nói chung và nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm nói riêng có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với từng NHTM, đồng thời nếu quy mô của nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng. Chính phủ sẽ quyết định thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt tùy vào đặc điểm nền kinh tế từng thời kỳ, tuy nhiên trong những năm gần đây lạm phát tăng cao do đó Chính phủ Việt Nam chủ yếu là sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát, ổn định đồng tiền Việt Nam, nhưng cũng chính vì lý do đó mà vấn đề huy động càng ngày càng gặp nhiều khó khăn, để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng của Ngân hàng Nhà nước đưa ra thì các Ngân hàng Thương mại cần bất chấp phá rào lãi suất trần để huy động, chính vì thế lại càng đấy lạm.

      THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG

      VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI

      Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

      Cùng với sự hồi phục nhẹ của nền kinh tế, thì Techcombank bằng sự nỗ lực của toàn nhân viên Ngân hàng, cùng với những chiến lược đúng đắn của ban lãnh đạo, đi đôi với nền kinh tế dần khởi sắc hơn, người dân cũng bắt đầu đặt niềm tin ở Ngân hàng nhiều hơn, khi mà các ngân hàng nhỏ lần lượt sát nhập với các Ngân hàng lớn trong kế hoạch cải tổ hệ thống Ngân hàng của Ngân hàng nhà nước thì với lịch sử hơn 20 năm phát triển của Techcombank nói chung và Techcombank – CN Hà Nội nói riêng phần nào đem lại niềm tin nơi người dân nhiều hơn; Bên cạnh đó, không phụ lòng tin của người dân, Techcombank cũng đề ra nhiều gói tiết kiệm linh hoạt, kèm giá trị gia tăng, đem lại giá trị cao nhất cho người dân khi sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ Tiền gửi tiết kiệm. (Nguồn: Investing.com) Biểu đồ 2.6: Diễn biến tỷ giá của đồng USD so với một số đồng tiền khác. Trong khi NHNN đã có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại tạm ngưng cung cấp dịch vụ giữ hộ vàng cho người dân thì xu hướng người dân chuyển sang tiết kiệm bằng USD là điều dễ hiểu và chỉ trong 6 tháng đầu năm Techcombank – Hà Nội đã huy động được 896,3 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, tương ứng 51,2% so với năm 2014. Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian gửi. Nguồn vốn huy động từ ngân hàng thông thường biến động theo một chu kỳ nhất định. Lượng tiền gửi tiết kiệm thường tăng cao vào những tháng đầu năm, những tháng giữa năm lượng tiền gửi tiết kiệm có dấu hiệu chững lại và giảm dần vào những tháng cuối năm. Qua bảng diễn biến nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian tại Techcombank - Hà Nội sẽ thấy rừ điều đú. Bảng 2.11: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian gửi tại Techcombank - Hà Nội. Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu. Đơn vị tính: Tỷ đồng. Biểu đồ 2.7: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian tại Techcombank - Hà Nội. Bảng số liệu trên cho thấy công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng mang tính chất thời vụ rất cao. Đầu năm thông thường người dân có các khoản thu nhập từ lương, thưởng… của năm tài chính trước đó chi trả nhưng nhu cầu đầu tư hoặc sử dụng tiền chưa lớn , đồng thời trong thời gian này các doanh nghiệp cũng thu mạnh tiền từ các hoạt động kinh doanh từ năm tài chính trước đó, khiến nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp không lớn như những quý sau, nhưng tới giữa năm và càng về cuối năm thì nhu cầu đầu tư và mua sắm càng tăng mạnh, do đó tốc độ tăng trưởng huy động càng giảm dần về cuối năm. Quý I: Như đã nói ở trên đầu năm nhu cầu chi tiêu và đầu tư của dân cư cũng như doanh nghiệp đều thấp nên công tác huy động vốn của Techcombank – Hà Nội có nhiều thuận lợi, áp lực huy động để cho vay cũng không lớn. Ở quý I này Ban lãnh đạo của Chi nhánh đã có kế hoạch nắm bắt được chu kỳ tiền nhàn rỗi của người dân nên đã chủ động đưa ra được các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm hấp dẫn và chính sách huy động hợp lý. Sang năm 2013 tình hình huy động tiền gửi gặp nhiều khó khăn, nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm quý I chỉ còn lại 1.391,84 tỷ đồng, giảm 144,19 tỷ đồng tương đương giảm 0,09% so với cùng kỳ năm trước.Nguyên nhân chính do, sang cuối năm 2012 và 2013 nền kinh tế đi xuống, người dân thắt chặt chi tiêu, cùng với đó nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt khiến tình hình huy động tiền gửi của Ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn. Quý I Năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015 lượng tiền gửi tiết kiệm tăng lên tương ứng đạt 1,427.31tỷ đồng năm 2014 và 1,649.19 tỷ đồng năm 2015 con số này tăng lên do chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng những năm gần đây ngày càng được đẩy mạnh nâng cao, cùng nhiều gói tiết kiệm linh hoạt tiện ích được Ngân hàng đưa ra phù hợp với nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng, đặc biệt việc chăm sóc đãi ngộ các khách hàng thân thiết được chú trọng, do đó số lượng các khách hàng gắn bó, và gửi tiền tại ngân hàng tăng lên là điều dễ hiểu. Quý II : Đây là khoảng thời gian mà các Doanh nghiệp nói chung, Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng và người dân có nhu cầu đầu tư và chi tiêu rất lớn, nhu cầu vốn kinh doanh của Doanh nghiệp tăng dần từ quý II, nghĩa là nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp bắt đầu tăng. Vì thế để có nguồn vốn cho vay Chi nhánh đã tăng cường huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm. Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng tiến hành giải ngân mạnh vì thế mà ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn của mình đặc biệt là nguồn tiền gửi tiết kiệm. Các tháng 4, tháng 5, tháng 6 của Quý II là thời gian mà các Doanh nghiệp đã bắt đầu mở rộng hoạt động sản xuất của mình nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa sẽ tăng mạnh vào cuối năm. tới 151,37 tỷ đồng tương đương 0,07%, nguyên nhân do năm 2013 một số khách hàng lớn của Techcombank – Hà Nội rút tiền gửi để chuyển sang đầu tư theo chính sách khuyến khích của nhà nước, hỗ trợ phá băng thị trường bất động sản, điều này khiến dòng huy động của Ngân hàng chịu ảnh hưởng. Nhìn chung các năm từ 2011 đến tháng 2015 thì Quý II các năm lượng tiền gửi tiết kiệm huy động được tăng so với quý I năm đó, cho thấy sang quý II các năm Ngân hàng đều đẩy mạnh huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay. Quý III: Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu chi tiêu của dân cư tăng rất mạnh dẫn đến công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Do nhu cầu đầu tư luôn tỉ lệ nghịch với tiết kiệm đồng thời giai đoạn gần cuối năm lượng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế bắt đầu sụt giảm dẫn đến việc các NHTM có quy mô nhỏ đẩy cao lãi suất huy động nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản dẫn đến việc huy động của Techcombank – Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Theo chu kỳ tiền gửi tại ngân hàng thì trong quý III lượng tiền tiết kiệm huy động được sẽ giảm đều qua các tháng. Quý III của. các năm từ 2011 đến 2014 lượng tiền huy động của Techcombank – Hà Nội đã giảm so với quý II năm đó, do công tác huy động vốn càng về cuối năm càng gặp nhiều khú khăn, thể hiện rừ qua sự sụt giảm về huy động tiền gửi giữa của quý III so với quý II. So với quý III lượng tiền gửi ở quý IV này đều giảm mạnh và giảm đều qua các tháng trong quý, nguyên nhân do càng về cuối năm các Doanh nghiệp tập trung cao độ sản xuất kinh doanh và chi tiêu để đáp ứng nhu cầu cuối năm, dân cư có nhu cầu mua sắm cuối năm tăng cao do đó lượng tiền tiết kiệm không còn được như những tháng trước, thậm chí để đáp ứng nhu cầu mua sắm, chi tiêu cho người dân phải rút tiền gửi, dẫn tới thanh khoản của NHTM giảm so với các quý trước, các NHTM đẩy mạnh thu hút tiền gửi tiết kiệm bằng cuộc đua lãi suất, khiến công tác huy động của Techcombank – Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn. Lượng tiền gửi ở quý này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm so với các quý trong năm. Trong quý IV này thì nguồn tiền gửi có xu hướng giảm dần qua các tháng. Với tháng 10 thì lượng tiền gửi còn ở mức cao nhưng sang tháng 11 và tháng 12 thì lại giảm đi. Đặc biệt ở tháng 12 thì lượng tiền gửi giảm hẳn đó là do tháng này các doanh nghiệp lại bắt đầu thanh toán các khoản nợ cho đối tác, cũng như thu nợ, người dân cũng rút tiền tiết kiệm để sắm sửa tết lễ cho gia đình. Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn. Bảng 2.13: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại Techcombank – Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng. Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu. TGTK không kỳ. ) Thời hạn của loại hình huy động TGTK ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng của mỗi loại kỳ hạn trong tổng số tiền gửi tiết kiệm huy động được.

      Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội
      Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội

      Đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội

      - Nguyên nhân do gặp khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện, quá trình ra quyết định là của cấp lãnh đạo, hội đồng quản trị… phần lớn chỉ thị bằng công văn cho các chi nhánh, phòng giao dịch, điều này khiến khâu thực hiện từ phía cán bộ nhân viên Ngân hàng cũng gặp phải nhiều khó khăn, thậm chí cùng một sự chỉ đạo, cùng văn bản nhưng lại có những cách hiểu sai lầm dẫn tới công việc cũng không ăn khớp với nhau, chính vì vậy việc hướng dẫn thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo, Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị… cần được quan tâm hơn nữa, ngoài hướng dẫn bằng văn bản cần rừ ràng, chi tiết hơn, thỡ với những thay đổi mang tớnh cấp thiết thì cần tổ chức hội thảo hay đào tạo cho cán bộ nhân viên hiểu và thực hiện đúng theo ý kiến chỉ đạo của ban giám đốc hay hội đồng quản trị…. - Nguyên nhân đến từ công nghệ Ngân hàng, hiện nay là thời đại của công nghệ thông tin, do đó mỗi năm Techcombank đều phải nâng cấp hệ thống công nghệ Ngân hàng của mình để không bị lỗi thời, và tạo điều kiện cho quá trình hoạt động, giao dịch của Ngân hàng được trơn tru, nhanh gọn mà tính bảo mật lại cao nhất, tuy nhiên điều này cũng vẫn không tránh khỏi sự lạc hậu về công nghệ Ngân hàng, hiện nay Techcombank mới đang sử dụng phần mềm T24 là phần mềm có sự bảo mật, an toàn của Ngân hàng hiện đại tuy nhiên cũng cần được nâng cấp và bảo trì thường xuyên tránh tình trạng lỗi hệ thống, ảnh hưởng đến giao dịch của khách hàng hay sự an toàn của thông tin khách hàng.

      Giải pháp nhằm tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương - Chi nhánh Hà Nội

      - Ngoài cán bộ Chuyên viên tư vấn tài chính cá nhân thì vào những lúc đông khách mà một số KH phải chờ đợi thì nhân viên lễ tân cũng có thể tư vấn, giới thiệu về tiện ích của các sản phẩm dịch vụ tại hiện có tại NH, cách sử dụng thẻ, tiện ích của thẻ như thế nào …, có như vậy có thể làm cho người chờ sẽ không thấy phí thời gian phải chờ đợi lâu, KH có thể không bỏ đi về. Bên cạnh đó trên website của NH có thể thiết kế một mục riêng thật đặc sắc lôi cuốn người xem để giới thiệu về các sản phẩm tiền gửi của NH: ngoài công bố lãi suất tiền gửi hằng ngày cũng như các hình thức khuyến mãi của những đợt huy động tiền gửi tiết kiệm một cách hấp dẫn, có thể thiết kế video clip về các sản phẩm tiết kiệm để người dân dễ hiểu và dễ hình dung hơn….

      Kiến nghị

      - Chương trình thanh tra cần được xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần được phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung thanh tra nên được cải tiến sao cho chương trình thanh tra đảm bảo kiểm soát được hoạt động huy động vốn của các NHTM, thể hiện được vai trò của NHNN là cảnh báo, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hưởng đến các hoạt động của NHTM. Về việc đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát rủi ro về huy động vốn của các NHTM thì thanh tra NHNN chưa được đề cao và chưa được thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá này và chưa thực sự đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro huy động của các NHTM qua các cuộc thanh tra.