MỤC LỤC
- về hoạt động học tập của học viên trong các trường quân sự có các đề tài như: “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên trường Sĩ quan Lục quân 2” của Trần Bá Khiêm [30]; “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I” của Nguyễn Phấn Lý, “ Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học an ninh nhân dân”. Trong đó, công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Sĩ quan Tăng thiết giáp chưa có tác giả nào nghiên cứu, do đó, qua đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động học tập, từ đó, đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Sĩ Quan Tăng thiết giáp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Qua các cách giải thích về quản lý của các tác giả trong và ngoài nước ta có thể kết luận: Quản lý là hệ thống những tác động có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm hướng dẫn, điều khiển các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của con người để đạt tứi những mục đích phù họp vứi ý chí của nhà quản lý và phù họp quy luật khách quan. Đồng thời, Phòng Đào tạo còn có vai trò là trung tâm phối hiệp đồng giữa các lực lượng trong toàn trường để tổ chức, điều hành, kiểm tra, giám sát kết quả và chất lượng học tập của sinh viên, tổ chức các hoạt động phong trào để kính thích động cơ cũng nhu bảo đảm các yếu tố cho hoạt động học tập của sinh viên diễn ra theo đúng kế hoạch và đạt được mục tiêu đề ra.
- Đối với các hình thức học tập ngoại khóa và tự học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc sự quản lý của lớp trưởng, sinh viên thực hiện xem lại bài học trên lớp, đọc tài liệu để bổ sung bài ghi, thực hành làm bài tập do giáo viên giao, học nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm, đọc sách và tài liệu tham khảo phục vụ việc học bài mới, ôn bài chuẩn bị thi và kiểm tra, làm đề cương báo cáo thảo luận nhóm, đi thư viện tìm tài liệu và viết tiểu luận, làm bài tập lớn hoặc đọc sách tham khảo để mở rộng vốn hiểu biết cá nhân. Một là, việc nhận thức thường ham hiểu biết, nhạy cảm trước các tác động của môi trường, tư duy mau lẹ, linh hoạt, trí nhớ tốt nên việc tiếp thu tri thức khoa học - kỹ thuật quân sự hiện đại, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo hoạt động quân sự và có khả năng sáng tạo cao trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đây là đặc điểm giúp cho nhà quản lý có thể tăng cường áp lực học tập, rèn luyện và chịu đụng thử thách đối với học viên quân sự, tạo điều kiện cho quá trình học tập sát với thực tế công tác và chiến đấu.
Mục tiêu đào tạo của Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp được xác định trong chương trình Đào tạo theo từng đối tượng và chuyên ngành Đào tạo trên cơ sở cụ thể hóa mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục số 38/2005/QHXI, ngày 14/06/2005 của Quốc hội khỏa 11, Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam số 965/2000/QĐ - BQP ngày 24/05/2000 của Bộ Quốc phòng ban hành và Nghị quyết số 86/NQ- ĐUQSTW ngày 29/03/2007 của Đảng ủy Quân sự Trung ương quy định, cụ thể như sau: Đào tạo hạ sỹ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật có phẩm chất đạo đức cách mạng, trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam, với Tổ quốc, với nhân dân; Quyết tâm phấn đấu theo con đường xã hội chủ nghĩa, gắn bó với nghề nghiệp trong Quân đội, hình thành ý thức lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, có kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành và sức khỏe phù họp với nghề nghiệp quân sự. Từ kết quả khảo sát và sự phân tích ở trên, chúng tôi cho rằng, yếu tố phương pháp học tập tác động rất lứn đến kết quả học tập của sinh viên (v = 3,09) cao nhất trong các giá trị trung bình chung về quản lý phương pháp học tập, tuy nhiên, nhận thức của các đối tượng liên quan còn hạn chế, các biện pháp quản lý về phương pháp học tập ít được thực hiện thường xuyên, tác động mang lại đối với kết quả học tập còn hạn chế, điều này có thể do việc quản lý phương pháp học tập của các cấp quản lý trong nhà trường chưa được thực hiện một cách đầy đủ, toàn diện, chưa đạt được mục tiêu yêu cầu đề ra, các hoạt động nhằm bồi dưỡng phương pháp học tập cho sinh viên chưa mang lại kết quả mong muốn, sinh viên chưa được tiếp cận và vận dụng được các phương pháp học tập tích cực cũng như các phương pháp học tập đặc thù của môn học, hiệu quả của các buổi bồi dưỡng, rút kinh nghiệm phương pháp học tập chưa cao.
Ngoài những yêu cầu mang tính nguyên tắc đã trình bày ở trên, các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên rất chú trọng đến các yêu cầu thống nhất trong quản lý giáo dục - bảo đảm lợi ích của sinh viên, sinh viên được học tập và rèn luyện trong môi trường giáo dục lành mạnh, phối họp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục; tập trung dân chủ - có sự kết họp, nhất trí và thống nhất giữa nhà trường - giáo viên - sinh viên; đảm bảo kết họp cân đối giữa yêu cầu và năng lực, giữa quyền hạn và ưách nhiệm; đảm bảo tính kế hoạch - quản lý phải đảm bảo kết họp giữa giải quyết từng phần và tiếp cận hệ thống. Các biện pháp đề ra nhằm bảo đảm cho các hoạt động học tập của sinh viên được thực hiện trong một điều kiện thuận lợi về giáo trình tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập; Sinh viên có điều kiện, cơ hội để áp dụng các phương pháp học tập mới, được tham gia các hình thức học tập khác nhau, được học tập trong một môi trường thân thiện, dân chủ với một cơ chế chính sách quản lý hợp lý, bảo.
Phối họp giữa cơ quan, khoa giáo viên, giáo viên và sinh viên trong việc tổ chức triên khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Giao nhiệm vụ và hướng dân nội dung học tập cho sv phù họp với khả năng và điều kiện thời gian của sv.
Thường xuyên kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh. Phối họp giữa giáo viên - cán bộ quản lý học viên để quản lý nội dung học.
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chưa khách quan, đề thi không bao quát được toàn bộ chương trình, không phân loại được sinh viên, chưa có. Tăng cường sự phối hợp giữa Giáo viên - Cán bộ quản lý các cấp trong việc quản lý nội dung, thời gian, kỷ cương, nền nếp.
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học về công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp, các Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù họp theo nhận định của mình. Câu 7: Theo đồng chí, hiện nay Giáo viên trường SQ TTG thường sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên như thế nào?.
Phối hợp giữa cơ quan, khoa giáo viên, giáo viên và sinh viên trong việc tổ chức triên khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn nội dung học tập cho sinh viên phù họp với khả năng và điều kiện thời gian của học viên.
Tạo điều kiện để học viên có thời gian học tập và sử dụng thời gian một cách linh hoạt, hiệu quả. Quy định nội quy, nền nếp học tập, thực hiện chính quy hóa hoạt động học tập.
Đồng chí hãy cho biết ý kiến về nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động học tập ở trên như thế nào?. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chưa khách quan, để thi không bao quát được toàn bộ chương trình, không phân loại được sinh viên, chưa có.