MỤC LỤC
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cả cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc. - Ký kết các hợp đồng nhân danh Công ty. b) Phó Tổng giám đốc Công ty. *Nhiệm vụ chung. - Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty và Chủ tịch hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Tổng giám đốc đã ban hành. Thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. - Kiến nghị phương án, bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty như: Bổ nhiệm, đề xuất, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. - Ngoài ra Ban giám đốc cũng phải thực hiện các nhiệm vụ khác và phải tuân thủ nghĩa vụ của người quản lý Công ty theo Luật pháp quy định. - Chịu trách nhiệm tổ chức, bố trí, sắp xếp nhân sự cho các phòng ban và nhân sự cho các công trường. - Ký duyệt các bảng chấm công cho bộ phận văn phòng Công ty, đề xuất các mức lương, thưởng hợp lý cho người lao động. - Trực tiếp chỉ đạo và xử lý các vụ việc về hành chính xảy ra trong Công ty. - Kết hợp bộ phận kỹ thuật kiểm tra, giám sát tiến độ thi công của các công trình và nghiệm thu bàn giao khi công trình hoàn thành. - Hoàn tất các thủ tục với bên A để tiến hành giải phóng mặt bằng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc trực tiếp phân công, chỉ đạo. Có quyền đình chỉ công tác đối với người lao động vi phạm nguyên tắc quản lý, sai phạm trong phần việc phụ trách gây thiệt hại về tài chính và uy tín của Công ty. b.2) Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất - kỹ thuật. - Chịu trách nhiệm toàn bộ về việc xây dựng biện pháp thi công các công trình, chất lượng công trình. - Tìm kiếm, thu nhận các tổ thợ và bố trí công việc cho các tổ thợ thi công tại mỗi công trình dưới sự quản lý của các chỉ huy công trường. - Kiểm tra, giám sát việc thi công công trình đúng theo thiết kế, tiến độ, đảm bảo chất lượng, mỹ thuật công trình. - Nghiệm thu và thanh quyết toán khối lượng công trình cho các tổ thợ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công, chỉ đạo. - Chỉ đạo bộ phận chỉ huy tại công trường và các tổ thợ thi công các công trình theo đúng thiết kế, kỹ thuật. - Kiến nghị bằng văn bản đề nghị Tổng giám đốc xử lý kỷ luật, phạt tiền các chỉ huy, kỹ thuật công trường cố tình làm sai kỹ thuật và làm chậm tiến độ. - Phạt tiền và đuổi việc các tổ thợ cố tình làm sai kỹ thuật khi thi công và vi phạm nội quy, quy chế của Công ty. - Chịu trách nhiệm toàn bộ về việc lập hồ sơ tham gia đấu thầu các công trình, lập hồ sơ thanh quyết toán khối lượng công trình theo giai đoạn và khi công trình hoàn thành với bên A và các cơ quan chức năng. - Kết hợp với Phòng Tài chính - kế toán hoàn thành các chỉ tiêu tài chính phục vụ quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. - Kết hợp với Phòng Kế hoạch- kỹ thuật, chỉ đạo hoàn thiện các hồ sơ pháp lý, hồ sơ quản lý chất lượng các công trình. - Soạn thảo các văn bản, hợp đồng kinh tế với bên A trình Tổng giám đốc ký duyệt. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công, chỉ đạo. c) Trợ lý Tổng giám đốc. - Tập hợp toàn bộ chứng từ, hồ sơ thanh toán, tạm ứng của các phòng ban nghiệp vụ, các cá nhân, tổ thợ tại các công trường trình Tổng giám đốc duyệt. - Ghi lại cụ thể các phần việc Tổng giám đốc đã giao để xử lý và báo cáo kịp thời. - Đôn đốc việc triển khai công việc của các phòng ban, công trường và việc thực hiện nhiệm vụ của các cá nhân trong toàn Công ty dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công, chỉ đạo. - Ban kiểm soát làm việc theo chế độ tập thể, kết hợp với chế độ trách nhiệm của từng thành viên Ban kiểm soát. Tổng giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo kiểm tra những vụ việc phức tạp. Cán bộ phụ trách Ban kiểm soát phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban để thực hiện các nhiệm vụ theo chức trách được giao. - Hoạt động của Ban kiểm soát phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách Nhà nước, quy định quy chế của Công ty. - Cán bộ phụ trách Ban kiểm soát tham dự các phiên họp của Công ty, tham khảo ý kiến của các phòng ban trước khi trình báo cáo hoặc kết luận lên Tổng giám đốc. - Đối với những việc mang tính chất phức tạp, Ban kiểm soát có thể báo cáo Ban Giám đốc để bổ sung thêm sự tham gia của một số cán bộ đủ năng lực, phẩm chất trong Công ty. - Ban kiểm soát phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban trong Công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao. - Tham mưu giúp Tổng giám đốc xây dựng những quy định, quy chế quản lý cho các quy trình làm việc phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định, quy chế của các bộ phận, phòng ban và các công trường. - Thay mặt Tổng giám đốc giám sát việc tuân thủ Pháp luật, chế độ chính sách Nhà nước, quy định - quy chế quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định của Công ty. - Xem xét sổ sách kế toán, các tài liệu khác và các công việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Tổng giám đốc. Việc kiểm tra của Ban kiểm soát không gây cản trở, gián đoạn đến hoạt động bình thường trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Báo cáo Ban giám đốc theo định kỳ hàng tháng, quý, năm hoặc theo vụ việc kiểm tra, giám sát. Khi phát hiện ra những trường hợp vi phạm quy định, quy chế của Công ty phải báo cáo ngay Giám đốc xin ý kiến xử lý. - Ban kiểm soát chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc Công ty. - Thay mặt Tổng giám đốc kiểm soát toàn bộ tình hình thu, chi của toàn Công ty, kiểm soát chặt chẽ các chi tiêu từ công trường đến từng các phòng, ban, đề nghị xử lý các vi phạm. Việc xử lý vi phạm nội quy, quy chế các cán bộ công nhân viờn phải được cụng khai, minh bạch, phải tỡm rừ nguyờn nhõn và phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc. - Có quyền tiếp cận đầy đủ chính xác, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao. Khi cần kiểm tra các vụ việc, Ban kiểm soát có quyền yêu cầu các phòng, ban, các tổ đội và các công trường trực thuộc Công ty phải cung cấp. đầy đủ kịp thời thông tin, tài liệu liên quan và phải chịu trách nhiệm về sự đúng đắn, trung thực, chính xác của tài liệu, số liệu, thông tin đã cung cấp. e) Phòng Kế hoạch –Dự án. ∗ Tổ chức triển khai công tác tuyển dụng (ký kết hợp đồng lao động) theo kế hoạch và chỉ tiêu do Phòng Kế hoạch kỹ thuật cung cấp sau khi đã được Tổng giám đốc duyệt;. ∗ Xây dựng kế hoạch đào tạo hằng năm và triển khai thực hiện việc đào tạo đối với cán bộ công nhân viên cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc:. * Có nhiệm vụ duy trì điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ, thời gian quy định. ∗ Đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh sạch sẽ trong toàn Công ty. Thu, phát công văn, tài liệu theo yêu cầu của các phòng ban chức năng. ∗ Chăm lo đời sống, vật chất và tinh thần cho CB - CNV trong Công ty. ∗ Chuẩn bị phòng họp và các tài liệu liên quan giao cho Ban Giám đốc Công ty hàng tuần để điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của toàn Công ty. ∗ Quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị trong bộ phận Văn phòng Công ty. ∗ Tiếp nhận, xử lý, quản lý và tổ chức các công văn đi, đến và các văn bản nội bộ. ∗ Theo dừi, thanh quyết toỏn Bảo hiểm xó hội và lờn lương định kỳ theo quy định của Pháp luật và Công ty cho người lao động. ∗ Quản lý con dấu của Công ty theo quy định của Nhà nước. ∗ Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho CB - CNV theo yêu cầu công việc. Quản lý, theo dừi và cung ứng đồ dựng, trang thiết bị văn phũng, văn phũng phẩm tại trụ sở của Công ty. - Tham mưu giúp Tổng giám đốc trong việc điều hành bố trí hợp lý nhân sự lái xe - lái máy cho các công trường. - Kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc thay thế, sửa chữa xe - máy trong Công ty. i) Đội sửa chữa và cơ khí.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khó khăn đầu tiên đối với ngành xây lắp nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thành Thắng nói riêng là việc làm với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, việc làm là một thách thức lớn đối với Công ty, bởi Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thành Thắng là một doanh nghiệp địa phương, địa bàn hoạt động có giới hạn. Là một doanh nghiệp xây lắp nên địa bàn hoạt động của Công ty không ổn định mà luôn luôn di chuyển, các công trình nằm rải rác từ miền Tây cho đến miền Đông nhưng công nhân định cư chủ yếu ở thành phố Hạ Long, Cẩm Phả nên các công trình ở xa việc điều động công nhân đi làm và ổn định chỗ ở cho họ là rất phức tạp.
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, rút ra những ưu khuyết điểm để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty đã có rất nhiều quyết sách và giải pháp thông thoáng trong khâu tuyển dụng nhưng do Công ty hoạt động trong lĩnh vực thiếu hấp dẫn, tính lưu động cao vì thu nhập của người lao động năm 2014 giảm so với năm 2013 là 2,5% nên việc tuyển dụng người lao động gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng nhiều đến sự tăng trưởng và phát triển Công ty nói chung và hiệu quả hoạt động nói riêng.
Xây dựng công trình diễn ra ở nhiều khu vực mà Công ty đã đấu thầu được như xây dựng công trình Sông Sinh – Uông Bí, xây dựng công trình trường THCS Khe Ươn,… đặt biệt phải kể đến đó là việc xây dựng công trình Khe Ươn nhờ đó giúp cho doanh thu của nhóm này tăng cao. Mặc dù giá trị sản lượng của công trình Kè bờ sông Bạch – thành phố Thái Bình giảm khá mạnh, xong mức tăng của những công trình khác lại lớn hơn mức giảm đó và đã đủ để bù đắp được lượng giảm mạnh của công trình Kè bờ sông Bạch – thành phố Thái Bình nên làm cho giá trị sản lượng của Công ty năm 2014 vẫn tăng so với năm 2013.
Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định. Mức hao mòn tăng chậm nhưng tỷ lệ hao mòn cũng đang ở mức khá lớn nên trong thời gian tới công ty cần có phương án sửa chữa, mua sắm mới đảm bảo phục vụ sản xuất của công ty được diễn ra liên tục, thường xuyên, đảm bảo chất lượng và tiến độ các công trình.
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng là số lượng dự án công trình biến động qua các năm là khác nhau cũng như địa điểm thi công rộng và không ổn định nên toàn bộ nhân công xản xuất chính của Công ty đều đi thuê ngoài tuỳ theo nhu cầu và quy mô của dự án, vì vậy khi phân tích số lượng và kết cấu lao động của Công ty ta chỉ đi sâu phân tích số lượng và kết cấu lao động thường xuyên của Công ty (lao động trong danh sách). Vì vậy để biết được việc giảm số lượng lao động có thực sự tốt hay không cần tiến hành tính mức độ tiết kiệm (lãng phí) tương đối lao động. + So sánh liên hệ đến doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ mà Công ty đạt được trong năm để tính:. + So sánh liên hệ đến Sản lượng sản xuất Công ty đạt được trong năm để tính:. Kết quả tính toán cho thấy nếu lấy chỉ tiêu doanh thu để so sánh thì Công ty đã lãng phí tương đối 32 người. Đây là một điều không tốt, vì so với năm trước thì Công ty đã lãng phí đi một lượng lao động tương đối. Nếu lấy chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng sản xuất mà Công ty đạt được để so sánh thì Công ty lãng phí đi một số lượng lao động là 20 người. Còn về tình hình thực hiện kế hoạch thì Công ty thực hiện tương đương kế hoạch về số lượng lao động; cụ thể là tăng 1 người tương ứng tăng 0,33%. Con số này đáng chú ý vì trong năm Công ty có những thay đổi ngoài dự kiến về thị trường tuyển dụng lao động, tuy nhiên sản lượng sản xuất thực hiện được của Công ty lại cao hơn so với kế hoạch, điều này chứng tỏ công ty sử dụng lao động hợp lý. Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2014. a) Phân tích chung chất lượng lao động. Phân tích chất lượng lao động là tiến hành phân tích trình độ nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên trong Công ty nhằm thống nhất khả năng, năng lực chuyên môn hóa lao động so với yêu cầu, đồng thời thấy được kết quả đào tạo đội ngũ lao động của Công ty và sự quan tâm đến việc phát triển trình độ văn hóa nghề nghiệp. Bảng phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2014. STT Chỉ tiêu Tổng số. Trình độ Trên đại. học Đại học Cao đẳng Trung cấp CN kỹ thuật. LĐ phổ thông A Khối văn phòng. 4 Bộ phận sản xuất tại công. Qua bảng phân tích chung chất lượng lao động toàn Công ty năm 2014 cho thấy nhìn chung trình độ cán bộ công nhân viên đã đáp ứng được yêu cầu công việc và có cơ cấu tương đối phù hợp với từng bộ phận. Ở bộ phận quản lý - khối văn phòng phần lớn vẫn là trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng, ở khối sản xuất thì tuỳ từng lĩnh vực chuyên môn cũng như yêu cầu trách nhiệm công việc mà đã có sự bố trí nhân lực phù hợp. Xét trên tổng số lao động toàn Công ty thì số lượng lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên là 95 người trên tổng số 302 người, chiếm 31,46% và chủ yếu là bộ phận quản lý và nhân viên kỹ thuật. b) Phân tích chất lượng công nhân kỹ thuật của Công ty năm 2014.
Về chi phí nguyên nhiên vật liệu: giảm nhẹ so với kế hoạch, như đã biết chi phí nguyên nhiên vật liệu không chỉ phụ thuộc vào sản lượng sản xuất, mức độ tiết kiệm của Công ty mà nó còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả và những biến động của thị trường do vậy sự thay đổi kết cấu của các yếu tố chi phí này trong thi công Công trình Khe Ươn là hoàn toàn hợp lý. Về chi phí khấu hao tài sản cố định là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng xe và máy thi công, bao gồm các loại nguyên, vật liệu xuất dùng cho máy thi công, tiền lương phải trả cho công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, khấu hao máy thi công, tiền thuê máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài cho sử dụng máy thi công.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng. Qua sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn có thể thấy rằng trong năm qua đã diễn ra một số hoạt động tài chính lớn như:. - Công ty thu được nợ là tăng được tiền trong quỹ và tài khoản ngân hàng. - Sử dụng tài sản ngắn hạn và huy động nợ dài hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Để có những nhận xét chi tiết hơn có thể đi sâu phân tích một số chỉ tiêu:. so với đầu năm) như đã nói ở trên. Trong phần tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu tăng đột biến so với đầu năm cuối năm 2014 tăng 15.001.141.599 đồng tương ứng tăng 66,35%, nguyên nhân tăng chủ yếu là do khoản phải thu nội bộ ngắn hạn tăng lên, điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được quan tâm hơn, đây cũng là nhiệm vụ chính của Công ty.
Các khoản đầu tư tài chính dài
Tài sản dài hạn (200=
Nợ phải trả
Năm 2014, Các hoạt động đầu tư tài chính cũng như các phương thức quản lý chưa thực sự đạt hiệu quả, kết quả hoạt động kinh doanh giảm, lợi nhuận tăng, Thành Thắng đang cố gắng giảm các chi phí kinh doanh không hiệu quả, đưa Công ty từng bước vượt qua khó khăn, tăng trưởng tương đối tốt trong bối cảnh nển kinh tế trong nước cũng như quốc tế còn nhiều khó khăn và biến động như giai đoạn hiện nay. Ta có nợ phải trả/tài sản ngắn hạn ở thời điểm cuối năm là 0,98 tăng 0,03 so với đầu năm, điều này sẽ gây khó khăn trong khả năng thanh toán của Thành Thắng , tỷ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ tài sản ngắn hạn của Công ty đủ để trang trải nợ phải trả - điều này sẽ không gây khó khăn về mặt tài chính khi thanh toán các khoản nợ đến hạn.Tuy nhiên, tỷ số này cũng gần đến 1 đòi hỏi Công ty cần có hướng để xử lý khi con số này có khả năng vượt 1.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH THẮNG
Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chúng có tính độc lập nhất định.Phân tích tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh là hai mảng đề tài lớn cần được đánh giá để nhận biết được tình hình cụ thể của một doanh nghiệp.Để từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cụ thể cho sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được hiệu quả hơn. Trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính và phương pháp phân tích tiến hành đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính.Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố, chỉ rừ mặt tớch cực và tiờu cực của hoạt động.Từ đú đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao là do các dự án, các công trình của công ty thực hiện trong năm tài chính mà nó còn có thể kéo dài trong những năm tiếp theo, khi các dự án hoàn thành và bàn giao thì bên chủ đầu tư mới đồng ý quyết toán cho công ty. Nguyên nhân là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công ty tiến hành mua sắm máy móc thiết bị cho sản xuất nhưng do tính chất của các hạt động sản xuất diễn ra trong công ty chủ yếu thực hiện ngoài trời nên chịu nhiều ảnh hưởng của khí hậu dẫn đến máy móc thiết bị hao mòn nhanh từ đó làm giảm giá trị của tài sản cố định dẫn đến sự thay đổi của tài sản dài hạn.
Doanh thu bán hàng và cung cấp
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tổng doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các năm là do trong giai đoạn này khủng hoảng kinh tế làm ảnh hưởng sâu sắc tới thị trường ngành xây dựng dẫn tới các công ty làm về các ngành lien quan tới xây dựng cũng có ảnh hưởng không nhỏ, các công trình thiếu vốn đầu tư, mặc dù lãi suất đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao, bất động sản đóng băng dẫn tới sự phát triển trì trệ của các doanh nghiệp. Đến cuối năm 2014 tỷ suất nợ của Công ty đã giảm xuống còn 89,85% so với năm 2013, điều này có nghĩa là một đồng vốn kinh doanh cuối năm 2014 có 0,62 đồng vốn vay; việc tỷ suất nợ giảm xuống đồng nghĩa với tỷ suất tự tài trợ cũng giảm điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của Công ty ngày càng giảm dần, Công ty phải phụ thuộc nhiều vào các nguồn vốn bên ngoài để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.