Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong bối cảnh TPP

MỤC LỤC

Giới thiệu chung về thị trường dệt may Hoa Kỳ 1. Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ

Đối với các nước đang phát triển, các nước có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi như Nga, Việt Nam, Trung Quốc, các nước SNG, các nước Đông Âu cũ… Hoa Kỳ thi hành chính sách “cây gậy và củ cà rốt”, vừa gây sức ép, vừa có những chính sách hỗ trợ ưu đãi để thông qua các hiệp định song phương và đa phương buộc các nước này cải tổ nền kinh tế, phát triển kinh tế thị trường, đẩy nhanh hội nhập để đảm bảo lợi ích ổn định và lâu dài về tài chính, thương mại, đầu tư cho Hoa Kỳ. GDP của Hoa Kỳ trong những năm gần đây tăng trưởng khá ổn định, mặc dù tỷ lệ tăng trưởng không cao (do GDP của Hoa Kỳ quá lớn), song xét về mặt tuyệt đối, lượng GDP tăng thêm của Hoa Kỳ trong mỗi năm còn lớn hơn nhiều so với tổng GDP của nhiều nước trên thế giới. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Năm GDP) Tốc độ tăng trưởng.

Bảng 1.2: Tốc độ tăng GDP của Hoa Kỳ trong những năm gần đây ( Đơn vị: nghìn tỷ USD, %)
Bảng 1.2: Tốc độ tăng GDP của Hoa Kỳ trong những năm gần đây ( Đơn vị: nghìn tỷ USD, %)

Một số quy định chủ yếu của Hoa Kỳ về nhập khẩu hàng dệt may

- Đối với từng loại sản phẩm cụ thể cũng có những tiêu chuẩn chất lượng riệng: các tiêu chuẩn về vải công nghiệp do Hiệp hội vải công nghiệp quốc tế (Industrial Fabrics Association International), Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp hội các nhà sản xuất hàng dệt may Hoa Kỳ quy định, các tiêu chuẩn về quần áo ngủ do Hiệp hội sản phẩm quần áo ngủ quốc tế (International Sleep Products Association) quy định, các tiêu chuẩn về vải không dệt do Hiệp hội vải không dệt (Association of Nonwoven Fabrics Industry), Hiệp hội kiểm tra và vật liệu Hoa Kỳ (American Society for Testing and Materials) và Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế quy định…. - Nếu người tiêu dùng bị thương do sử dụng sản phẩm lỗi thì sẽ có thể kiện người sản xuất, người nhập khẩu ra pháp luật và nhà cung cấp có thể phải chịu phạt một khoản tiền lớn vì những thiệt hại gây ra cho người tiêu dùng, người tiêu dùng chỉ cần chỉ ra rằng sản phẩm bị lỗi là nguyên nhân trực tiếp của thiệt hại thực tế và thiệt hại đã xảy ra trong khi sử Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.

Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Ngoài ra, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ cũng đòi hỏi nhà sản xuất nước ngoài phải tuân theo các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (SA 8000, WRAP) về đảm bảo điều kiện lao động, không sử dụng lao động cưỡng bức, tuân thủ luật lao động…. Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ chúng ta có thể thu được một lượng ngoại tệ lớn. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ của một số quốc.

Kinh nghiệm xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ của một số quốc gia

(Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Công thương). Từ bảng số liệu trờn, chỳng ta cú thể thấy rừ hơn vai trũ quan trọng của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam. Như chúng ta đã biết, dệt may là một trong những ngành công nghiệp sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, với khả năng thu hút lao động lớn và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước. Không những là ngành hàng có giá trị kim ngạch. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. xuất khẩu lớn, dệt may còn là ngành hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và ổn định. Năm Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng). Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong năm 2007 các chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh là áo jacket, quần, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần short, quần áo thể thao, váy, quần áo sợi acrylic… và giảm xuất ở một vài mặt hàng như áo len, đồ lót, caravat, khăn, quần áo jacket… Xét về trị giá, mặt hàng quần là chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất, tăng tới 81 triệu USD so với năm 2005, đạt 205 triệu USD. Trong năm 2006, các chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh là áo jacket, quần, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần short, quần áo thể thao, váy, quần áo sợi acrylic… và giảm xuất ở một vài mặt hàng như áo len, đồ lót, caravat, khăn, quần áo jacket… Xét về trị giá, mặt hàng quần là chủng loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất, tăng tới 81 triệu USD so với năm 2005, đạt 205 triệu USD.

Bảng 2.1: Các nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của Việt Nam năm 2007
Bảng 2.1: Các nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của Việt Nam năm 2007

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2000 đến nay

Ngoại lệ về đối xử quốc gia; hạn chế số lượng nhập khẩu, xuất khẩu; hàng hóa cấm xuất nhập khẩu; hàng hóa nhập khẩu thuộc diện điều chỉnh của các quy định về thương mại nhà nước và lịch trình loại bỏ; lịch trình loại bỏ về quyền kinh doanh nhập khẩu, xuất khẩu và quyền phân phối; thuế xuất nhập khẩu; dịch vụ tài chính; di chuyển thể nhân; viễn thông; lộ trình cam kết thương mại dịch vụ cụ thể và cuối cùng là các ngoại lệ về đối xử quốc gia. HĐTM sẽ tạo điều kiện để hoàn chỉnh hóa hệ thống lĩnh vực hoạt động dịch vụ như viễn thông, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng…vì một trong những nội dung quan trọng của hiệp định là sau một số năm khi hiệp định có hiệu lực, các nhà đầu tư Hoa Kỳ sẽ khai thác tối đa hoạt động dịch vụ tại Việt Nam, một lĩnh vực được xem là yếu trong cơ cấu kinh tế. (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam) Nhìn vào hình 2.7, có thể rút ra những nhận xét tổng quát như sau:. Lý do vì trong năm 2002, HĐTM đã được thực hiện và nền kinh tế Hoa Kỳ cũng đã phục hồi sau khi bị khủng bố. • Trong khoảng thời gian tiếp theo, tốc độ tăng trưởng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường này khá cao và ổn định, trung bình khoảng 40%/năm. Department of Commerce).

Hình 2.3: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
Hình 2.3: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ từ năm 2000 đến nay

Tuy giá nhân công vẫn cao hơn Việt Nam những vẫn vào loại thấp, họ lại có ưu thế về trình độ công nghệ, quản lý và năng suất lao động so với Việt Nam và tự túc được nguyên liệu vải và năng suất lao động so với Việt Nam và tự túc được nguyên liệu vải và phụ kiện may chất lượng cao nên đã góp phần làm giảm giá thành của sản phẩm. Do phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn trong những năm gần đây, các nhà sản xuất hàng dệt may Hoa Kỳ đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như thay đổi cơ cấu hoạt động thông qua mua lại hoặc sát nhập để tập trung vốn, tăng thị phần, tăng hiệu quả sản xuất do quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào những lỗ hổng trên thị trường, liên kết chặt chẽ với các nhà bán lẻ và cùng sử dụng hệ thống đáp ứng nhanh với kỹ thuật thông tin vi tính tự động định hướng để tăng thêm tính linh hoạt và đồng bộ trong sản xuất và phân phối. Tại hội thảo chuyên đề do Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội dệt may Việt Nam tỏ chứ ngày 22/1/2007 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luật sư Douglas J.Heffner cho biết: “Chính phủ Hoa Kỳ sẽ tự tiến hành các vụ kiện chống bán phá giá đối với Việt Nam nếu có đầy đủ dữ liệu cho thấy các sản phẩm dệt may hoặc quần áo đang bị bán phá giá”.

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 1. Các giải pháp từ phía Nhà nước

Hỗ trợ về khoa học công nghệ: sử dụng vốn ngân sách đầu tư cho các công trình nghiên cứu lai tạo, chọn lọc và nhập nội giống bông lai, bông kháng sâu bệnh cho năng suất cao, sản xuất giống bông bao gồm giống gốc, giống bố mẹ và giống lai F1, nhập khẩu giống gốc có năng suất chất lượng cao, tiến tới hoàn chỉnh kỹ thuật công nghệ giống bông lai, xây dựng mạng lưới sản xuất giống bảo đảm đủ giống cho nhu cầu sản xuất, chỉ đạo các viện nghiên cứu cây bông phải có chương trình, kế hoạch nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa học và công nghệ về cây bông để có những giống bông có năng suất, chất lượng cao phù hợp điều kiện sinh thái từng vùng và cung cấp cho nhu cầu sản xuất, đồng thời tăng cường công tác khuyến nông cây bông để chuyển giao nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đổi mới về trồng bông, chế biến. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cũng cần lưu tâm đến các đạo luật quy định cụ thể về an toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lưu hành trên thị trường Hoa Kỳ như đạo luật liên bang về thành phẩm, về sợi dễ cháy, an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng, luật bảo hành và bảo vệ người tiêu dùng… Trong trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam khụng nắm rừ về phỏp luật Hoa Kỳ, thậm chớ cú thể thuờ luật sư Hoa Kỳ để tư vấn mặc dù chi phí tư vấn rất đắt. • Định hướng đầu tư: do ngành may xuất khẩu đã phát triển nhanh hơn ngành dệt nên hiện nay, một mặt vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị ngành may, mặt khác, tập trung lượng vốn lớn hơn, đầu tư có trọng điểm cho các sản phẩm mà Việt Nam đang phải nhập khẩu như sợi, dệt thoi, dệt kim, phụ liệu dệt may, tránh tình trạng đầu tư trùng các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao phục vụ thiết thực cho ngành may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.