Đánh giá thực trạng marketing xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May 10

MỤC LỤC

Những chỉ tiêu đánh giá khác 1 Quy mô hoạt động

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Vì công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu theo hình thức gia công bán thành phẩm hoặc xuất khẩu theo giá FOB nên công ty chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài để sản xuất cho các hợp đồng gia công hoặc hợp đồng xuất khẩu. Nhưng công ty cũng nhận định rằng xu hướng tiêu dùng nguyên vật liệu trong nước sẽ gia tăng do giá rẻ hơn nhập khẩu và chất lượng cũng được nâng cao hơn.

Hoạt động nghiên cứu thị trường

Thực trạng Marketing xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10 trong thời gian qua.

Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu

Căn cứ để công ty lựa chọn các đối tác trong kinh doanh là uy tín của đối tác, tiềm lực về tài chính, khả năng chi phối thị trường, mối quan hệ truyền thống với công ty,… Căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty, có thể đáp ứng các đơn hàng gia công cũng như đơn hàng xuất khẩu trực tiếp của các nước nhập khẩu và khả năng chấp nhận rủi ro cũng như tuân thủ quy định của một số nước nhập khẩu trong khu vực EU. Các sản phẩm may mặc nhập khẩu vào thị trường EU phải đạt được các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng ISO 9000, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO 14000, trách nhiệm xã hội SA 8000 và nhiều quy định về nhãn mác, bao bì, đóng gói,… Điều này đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có chất lượng cao, phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ và theo tiêu chuẩn của quốc tế. - Thị trường EU có sự cạnh tranh rất khốc liệt, trong đó có nhiều nước rất có thế mạnh về hàng dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ, Bănglađet, Pakistan, Srilanca,..Công ty sẽ phải đối mặt với những đối thủ rất mạnh đến từ các quốc gia này, các đối thủ này có thể gây ra những áp lực cạnh tranh rất gay gắt, làm giảm khả năng thâm nhập vào thị trường EU của công ty.

Hoạch định chiến lược Marketing xuất khẩu của công ty cổ phần May 10

Đối tác của Công ty là các doanh nghiệp lớn của Đức, Anh, Pháp, Hà Lan nhìn chung có những yêu cầu khá giống nhau về chất lượng hàng hóa, tính thời trang, đặc biệt là họ rất trọng chữ tín trong kinh doanh. Công ty cũng đa dạng hóa các sản phẩm chứ không chỉ tập trung vào một số mặt hàng có thế mạnh như áo sơ mi nam, áo khoác ngoài, quần áo thể thao, váy ngắn,… Nhãn mác sản phẩm được gắn theo đúng yêu cầu của các nhà nhập khẩu, trên đó có ghi đầy đủ các thông tin về thành phần, nước sản xuất, cách thức bảo quản,…. Ngoài ra, Công ty còn căn cứ vào một số yếu tố có tác động trực tiếp tới giá sản phẩm như tỷ giá hối đoái, lạm phát, lượng cung, lượng cầu trên thị trường,… Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhưng chủ yếu tập trung vào phân khúc thị trường có thu nhập trung bình cho nên chính sách giá cả của Công ty là cạnh tranh được với các đối thủ có mặt trên đoạn thị trường này, nhất là cạnh tranh với hàng của Trung Quốc và Ấn Độ.

Kế hoạch Marketing của công ty

Cú thể thấy, chiến lược Marketing của Cụng ty đó vạch rừ những mục tiêu mà Công ty cần đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang một số nước trong khu vực EU. Không chỉ nhằm đạt được các mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận mà Công ty còn tập trung vào việc quảng bá hình ảnh, chiếm lĩnh thị trường vốn được coi là khó tính như thị trường EU. Ban Marketing sẽ phối hợp với các phòng ban khác trong Công ty để lên kế hoạch soạn thảo các chương trình hành động, trong đó chủ yếu kết hợp với phòng kế hoạch kinh doanh để tìm kiếm nguồn cung đầu vào, lên kế hoạch sản xuất, tổ chức giao hàng và gặp gỡ khách hàng.

Tổ chức thực hiện

Đây cũng là đặc điểm chung của ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu nhận gia công các đơn hàng có giá trị thấp do các doanh nghiệp nước ta kém cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác trên thị trường Đức, Anh, Pháp, Hà Lan,…Chỉ có rất ít các doanh nghiệp có khả năng thâm nhập vào thị trường may mặc cao cấp như Việt Tiến,… Đơn giá gia công sản phẩm của công ty ở mức bình quân là 30 nghìn đồng/chiếc. Có thể thấy, sản phẩm của các quốc gia này nhất là của Trung Quốc có giá cả thấp, chất lượng ổn định, mẫu mã và kiểu dáng đa dạng trong khi đó sản phẩm của công ty có giá cao, chất lượng không ổn định, mẫu mã và kiểu dáng không đa dạng. Để hàng năm có thêm nhiều hợp đồng gia công cũng như hợp đồng xuất khẩu trực tiếp công ty tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm quốc tế, xây dựng website giới thiệu các mẫu sản phẩm, trưng bày giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm xúc tiến thương mại của Đức, Hà Lan, tìm hiểu và trao đổi thông tin với bạn hàng tại trung tâm CBI.

Bảng II.6: Tên nhãn mác các sản phẩm xuất khẩu của công ty cổ phần May 10
Bảng II.6: Tên nhãn mác các sản phẩm xuất khẩu của công ty cổ phần May 10

Kết quả thực hiện Marketing xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU trong thời gian qua

Mặt khác, các nhà trung gian có thể gắn nhãn mác của họ vào sản phẩm của công ty, do đó khách hàng không biết được những sản phẩm đó được làm bởi những người công nhân Việt Nam rất khéo léo và lành nghề. Trong đó, có những nước trở thành bạn hàng truyền thống của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam như Đức, Hungari, Bungari, Bỉ, Séc,… Công ty cổ phần May 10 cũng tham gia vào thị trường EU từ đầu những năm 1990 và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này rất khả quan, giá trị xuất khẩu liên tục tăng qua các năm với tốc độ là 15%. Nguyên nhân của việc giảm tốc độ xuất khẩu sang một số nước EU của công ty cổ phần May 10 là: 1- Sự trở lại của Trung Quốc trên thị trường Đức, Anh, Pháp, Hà Lan và một số nước khác đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần.

Bảng II.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10  trong thời gian từ 2004-2007
Bảng II.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU của công ty cổ phần May 10 trong thời gian từ 2004-2007

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU

Với những lợi thế về giá nhân công, tay nghề lao động và quan hệ với đối tác truyền thống, các mặt hàng dệt may Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao và được các đối tác tin cậy, gia tăng các đơn đặt hàng với các doanh nghiệp dệt may nước ta, trong đó có công ty cổ phần May 10. Các nhà dự báo Marketing của công ty cho rằng năm 2008, hàng hóa của công ty trên các thị trường trọng yếu như Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, vẫn tiếp tục cạnh tranh gay gắt với hàng hóa của Trung Quốc khi nước này được xóa bỏ hạn ngạch hoàn toàn. Công ty đã thiết lập quan hệ hợp tác lâu dài với các bạn hàng quan trọng như K- Mart, International MHB, Target,… Các đối tác này hết sức tin tưởng vào trình độ tay nghề công nhân và trình độ sản xuất của Công ty nên các đơn hàng liên tục tăng qua các năm.

Ưu điểm

Ban Marketing đã phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thiết lập các kế hoạch hành động, luôn đảm bảo mục tiêu Marketing hài hòa với mục tiêu chung của công ty. - Nắm bắt được yêu cầu của các khách hàng EU và áp dụng các quy định nhằm kiểm định chất lượng trước khi phân phối sản phẩm sang thị trường EU nên công ty rất chú trọng tới việc đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, xây dựng các trung tâm sản xuất chất lượng cao để sản phẩm được hoàn thiện hơn cả về mẫu mã và chất lượng. - Chiến lược giá của công ty được xác định trên cơ sở các yếu tố chi phí và giá của một số đối thủ cạnh tranh nên có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác, trong đó có cả đối thủ mạnh như Trung Quốc.

Hạn chế

Các trung gian không chỉ nhận thu gom hàng hoá của riêng công ty mà còn rất nhiều công ty dệt may khác trong ngành cũng xuất khẩu vào thị trường EU. Điều này có ảnh hưởng không tốt tới uy tín của công ty với các bạn hàng EU, đặc biệt là các đối tác của Đức đòi hỏi thời gian giao hàng phải thật chuẩn xác. Mặt khác, còn nhiều thị trường EU khác mà công ty còn bỏ ngỏ như Áo, Séc, Bungari,… đây là những thị trường có nhu cầu khá cao về hàng may mặc và mức độ cạnh tranh thấp hơn so với các thị trường Anh, Đức,….

Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan

Nhiều đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ chiếm phần lớn thị phần trên phân đoạn thị trường hàng may mặc trung bình và thấp. - Thị trường EU ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt do EU đã xoá bỏ hạn ngạch cho hầu hết các quốc gia xuất khẩu mặt hàng may mặc. Các doanh nghiệp may mặc ở Việt Nam tuy đã áp dụng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật đó nhưng mới chỉ là các tiêu chuẩn ở Việt Nam, rất ít các doanh nghiệp đạt được các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường và sức khoẻ.

Nguyên nhân chủ quan

- Thông tin về doanh nghiệp trên thị trường EU chưa được đầy đủ do hàng hoá xuất khẩu sang đó mang thương hiệu của khác. Điều này khiến cho khách hàng không nắm bắt được thông tin chính xác về sản phẩm của công ty. Vì vậy, khâu quảng bá hình ảnh của công ty còn gặp nhiều khó khăn.