MỤC LỤC
Luật có các quy định liên quan tới lĩnh vực chứng khoán nh việc các doanh nghiệp cổ phần đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu; loại hình cổ phiếu đợc phát hành, tính chất, đặc điểm từng loại cổ phiếu phát hành, việc mua bán lại cổ phiếu của tổ chức phát hành và tỷ lệ đ ợc phép mua bán lại4. Không chỉ có vậy, các quy định trong Luật cũng cho thấy các điều kiện hỗ trợ cho ĐTNN bao gồm các quy định về tỷ lệ đầu t tối thiểu của Bên nớc ngoài trong liên doanh, về mua bán, trao đổi, chuyển ngoại hối, về chuyển lợi nhuận ra n- ớc ngoài với các mức thuế chuyển lợi nhuận u tiên khác nhau, về thuế u đãi đối với thu nhập doanh nghiệp7.
Nhằm tăng cờng thu hút vốn ĐTNN vào thị trờng chứng khoán, tạo luồng sinh khí mới cho thị trờng và để tạo tính thống nhất giữa các văn bản pháp luật liên quan, Thủ tớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 146/2003/QĐ-Ttg ngày 17/7/2003 thay thế cho Quyết định 139/1999/QĐ-Ttg với các nội dung quy định về tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp của phía nớc ngoài trong các công ty niêm yết, công ty chứng khoán liên doanh. Thông t này đã đề cập tới nhiều vấn đề trớc đây cha đợc quy định trong các văn bản pháp luật khác nh vấn đề giải quyết vớng mắc khi tổ chức, cá nhân nớc ngoài nắm giữ vợt tỷ lệ 30% tổng số cổ phiếu niêm yết theo quy định. Trong Thông t này, việc xử lý tỷ lệ nắm giữ vợt mức quy định chỉ dừng lại ở yêu cầu nhà ĐTNN không đợc tiếp tục mua cổ phiếu và phải thực hiện bán cổ phiếu mà không bàn tới quyền biểu quyết, quyền nhận cổ tức của cổ đông nớc ngoài đang nắm giữ tỷ lệ vợt mức hay khoảng thời gian tối đa lợng cổ phiếu vợt mức phải bán ra nh một số quốc gia vẫn áp dụng.
Tuy rằng Thông t đã đề cập đến việc đảm bảo mức nắm giữ tối đa 30% tổng số cổ phiếu niêm yết của nhà ĐTNN khi chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu song không có h- ớng dẫn cụ thể đối với các tổ chức phát hành khi thực hiện quá trình chuyển đổi. Thứ nhất, việc chuyển ngoại tệ vào Việt Nam của nhà ĐTNN để kinh doanh chứng khoán trớc hết phải thực hiện bán ngoại tệ cho ngân hàng là Thành viên lu ký nớc ngoài nơi tổ chức, cá nhân đó mở tài khoản để lấy đồng Việt Nam mua bán chứng khoán. Khoản ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài nếu là phần vốn đầu t thì phải sau 1 năm kể từ ngày phần vốn đó đợc chuyển vào tài khoản giao dịch mới đợc chuyển ra nớc ngoài, nếu là lợi nhuận đầu t, tiền thu cổ tức và lãi trái phiếu thì đợc chuyển ra nớc ngoài không hạn chế thời gian.
Vì thế, số d tiền tại tài khoản vào thời điểm nhà ĐTNN muốn rút vốn ra khỏi Việt Nam không thể phân tách đợc hai phần vốn gốc và lãi lỗ từ kinh doanh chứng khoán. Về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, mới đây Bộ Tài chính đã có quy định không thu thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài với bất kỳ hình thức đầu t kinh doanh chứng khoán nào16. Trên thực tế, với số lợng công ty niêm yết không nhiều hiện nay, việc tạo điều kiện cho các công ty có cổ phiếu cha niêm yết thu hút nguồn lực bên ngoài, giải quyết vấn đề nhu cầu vốn ngày càng lớn là điều cần đợc quan tâm thoả đáng.
Theo Luật Doanh nghiệp, các công ty Việt Nam có quyền mua lại tối đa là 30% số cổ phiếu thông th- ờng và mua lại một phần hoặc toàn bộ các loại cổ phiếu khác18. Mặc dù đã nâng tỷ lệ nắm giữ vốn góp, cổ phần của bên nớc ngoài trong công ty chứng khoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh lên 49% và không quy định giới hạn nắm giữ vốn cho một cá nhân, tổ chức nớc ngoài, hiện nay mới chỉ hình thành một công ty quản lý quỹ liên doanh, cha có công ty chứng khoán liên doanh nào đợc thành lập. Điều này là một vấn đề cần suy nghĩ và đa ra lời giải đáp, đặc biệt từ cơ sở pháp lý nhằm khuyến khích, tạo môi tr - ờng hấp dẫn cho các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài quan tâm đầu t.
Theo đó, nếu thực hiện quyền mua lại cổ phần, công ty có toàn quyền lựa chọn mua lại cổ phần của bất kỳ cổ đông nào, kể cả cổ đông nớc ngoài. Chính điều này làm các nhà ĐTNN sẽ dè dặt hơn khi đầu t vào một thị trờng cho phép sự đối xử bất bình đẳng đối với cổ đông. Song còn nhiều điểm khúc mắc từ thực hiện thị trờng cũng nh phát sinh do chính tính thiếu đồng bộ của các văn bản pháp luật hiện hành.
Các cấp, các ngành cần tiếp tục nghiên cứu, chính sửa, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với ĐTNN. Chuẩn bị phương án bán cổ phần cho nhà ĐTNNThông báo trên phương tiện thông tin đại chúngNhà ĐTNN thực hiện mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam thực hiện bán cổ phần Thông báo kết quả bán cổ phần và gửi báo cáo. • Công ty cổ phần hình thành do cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và công ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong 35 lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của pháp luật20: nông lâm ng nghiệp, chế biến; du lịch, khách sạn và nhà hàng; vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; hoạt động khoa học công nghệ; y tế và giáo dục.
• Tổ chức kinh tế tài chính nớc ngoài thành lập theo pháp luật nớc ngoài và hoạt. • Ngời Việt Nam có quốc tịch Việt Nam và ngời gốc Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài ở nớc ngoài. Quy trình bán cổ phiếu, cổ phần cho nhà đầu t n ớc ngoài trên thị tr ờng sơ cấp.
Công ty Cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh đợc Chính phủ cho phép bán trái phiếu chuyển đổi cho nhà ĐTNN là Quỹ đầu t Việt Nam Enterprise Limited (thuộc Công ty tài chính Dragon Capital của Anh) hơn 5 triệu USD (tỷ giá 1USD = 14.000VND), chiếm chơn 40% tổng số vốn điều lệ (150 tỷ đồng). • Đối với nhà ĐTNN có tổ chức: Đơn xin cấp mã số kinh doanh, Bản thông tin về tổ chức ĐTNN có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền tại quốc gia nơi tổ chức đó hoạt động; Bản thông tin về ngời đại diện tổ chức ĐTNN có xác nhận; Bản copy có công chứng Giấy phép thành lập; Giấy uỷ quyền của Ban giám đốc tổ chức cho ngời đại diện trong việc ký kết các hợp đồng của tổ chức. • Tuy có một số cải tiến trong quá trình giao dịch, nhà ĐTNN vẫn phải tham gia khá thủ công vào nhiều công đoạn: phải trực tiếp đến công ty chứng khoán đặt lệnh giao dịch mà không đặt qua đợc thành viên lu ký (trừ trờng hợp thành viên lu ký nhà đầu t lựa chọn chính là công ty chứng khoán họ đặt lệnh), phải trực tiếp mở tài khoản giao dịch ngoại tệ hoặc bán ngoại tệ cho một ngân hàng.
Tuy đây là thời gian áp dụng chung cho cả nhà đầu t trong n- ớc và nớc ngoài, song với tốc độ chu chuyển vốn rất nhanh trên thị trờng vốn quốc tế thì khoảng thời gian này sẽ làm giảm tính thanh khoản của thị trờng, gây ngần ngại cho nhà ĐTNN khi quyết định đầu t vào thị trờng Việt Nam. ĐTNN có tổ chức lớn, uy tín nh Morgan Stanley, Veil Holding Ltd, Vener Group Ltd, Siber Hegner & Co Ltd, PPMV Nominess Ltd, Sun Wah Marine Product, Kamm Investment Inc… hoạt động bên cạnh các cá nhân ĐTNN với kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực đầu t chứng khoán trên các thị trờng phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn quốc, Singapore, Hà Lan. Vì thế, bên cạnh công tác quản lý từ các cơ quan Nhà nớc, các công ty niêm yết, nhà đầu t trong nớc phải nhanh chóng hội nhập và phát triển khả năng đầu t và kiểm soát thị trờng của mình mới mong giữ đợc “sân chơi” thực sự của ngời Việt.
Sự ra đời công ty VFM đã đánh dấu một bớc quan trọng trong việc hình thành tổ chức kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tạo tiền đề thu hút các tổ chức cá nhân nớc ngoài tìm hiểu, đầu t liên doanh liên kết với đối tác trong nớc để thành lập các pháp nhân kinh doanh chứng khoán. Ngoài NĐ 144 của Chính phủ, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cha có một văn bản pháp luật nào hớng dẫn việc thành lập tổ chức kinh doanh chứng khoán có vốn ĐTNN tại Việt Nam với các u đãi đặc biệt ngoài u đãi cho mọi doanh nghiệp có vốn ĐTNN.