MỤC LỤC
- HS biết được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. - HS hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Gồm có các đại lượng điện định mức và các đại lượng đặc trưng cho chức năng của đồ dùng điện.
- Sử dụng đúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và không sử dụng vượt quá coâng suaát cho pheùp. Số liệu kỹ thuật quan trọng của đồ dùng điện là các đại lượng điện định mức và các đại lượng đăc trưng cho chức năng của đồ dùng điện như dung tích cuûa noài, bình …. Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Mắc đồ dùng điện vào nguyồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện. - Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bị điện dân dụng trong gia đình.
- Dòng điện chạy trong dây tóc làm dây tóc nóng đỏ ở nhiệt độ cao và phát sáng. - Các số liệu kỹ thuật thường được ghi trên thân bóng hoặc ghi trên đuôi đèn. Khi dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng.
Hiệu suất phát quang thấp : chỉ khoảng 4% 5% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng. Đèn sợi đốt được dùng để chiếu sáng những nơi như phòng ngủ, nhà tắm, bàn làm việc….
- Vì sao dây đốt phải làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao?. - Để dây đốt có điện trở lớn và không bị nóng chảy ở nhiệt độ cao. - Chỉnh nhiệt độ phù hợp với loại vải cần là, giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn, sử dụng đúng điện áp định mức….
Dây đốt nóng : làm bằng hợp kim niken – crôm chịu nhiệt độ cao, được cách điện với vỏ. Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn làứ làm núng bàn là. - Khi đóng điện, không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên mặt vải.
- Theo em dây đốt nóng của nồi cơm điện có gì khác với dây đốt nóng của beỏp ủieọn?. - Dây đốt nóng của nồi cơm ủieọn goàm 2 daõy : daõy chớnh để nấu cơm và dây đốt phụ dùng để ủ cơm.
- Dùng bút thử điện, đồng hồ vạn năng để kiểm tra thông mạch điện và cách điện (kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không?). Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha. Dây quấn làm bằng dây điện từ được quấn quanh lừi thộp và được cách điện với nhau.
- Để sử dụng động cơ điện được bền lâu, hiệu quả và an toàn, ta cần chú ý ủieàu gỡ?. - Để sử dụng máy biến áp được bền lâu và an toàn, ta cần thức hiện các ủieàu gỡ?. - Đọc các số liệu kỹ thuật, giải thích ý nghĩa và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
* Kiểm tra cách điện giữa các dây quấn với nhau, giữa dõy quấn với lừi thộp và vỏ kim loại bằng đồng hồ vạn năng. - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha. - Cỏc mẫu vật về lỏ thộp, lừi thộp, dõy quấn, cỏnh quạt … động cơ điện, quạt điện đó thỏo rời.
Lừi thộp hỡnh trụ rỗng được ghộp bằng lá thép kỹ thuật điện, có rãnh hoặc cực để quấn dây điện từ. - Để sử dụng động cơ điện được bền lâu, hiệu quả và an toàn, ta cần chú ý ủieàu gỡ?. - Phải kiểm tra an toàn điện đối với động cơ mới mua hoặc động cơ để lâu không sử dụng.
- Yêu cầu sử dụng như động cơ điện - Cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung lắc, vướng. - Đọc các số liệu kỹ thuật, giải thích ý nghĩa và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành. - Dùng bút thử điện, đồng hồ vạn năng để kiểm tra thông mạch điện và cách điện quạt điện (kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không?).
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ. - Tìm hiểu công suất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện trong gia đình em và điện năng gia đình em tiêu thụ trong 1 tháng.
- Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong 1 ngày và ghi vào cột cuối cùng của bảng trong báo cáo thực hành. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện và ghi vào báo cáo thực hành. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.
- Xem và ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học và tiếp thu được trong chương VI và chương VII (Kỹ thuật ủieọn).
- Đường dây điện vào mạch chính đi qua đồng hồ đo điện năng, rẽ ra các mạch nhánh mắc song song với nhau. - Mạch chính lấy điện từ mạng điện phân phối đi qua đồng hồ đo điện năng vào nhà, rẽ qua các mạch nhánh mắc song song với nhau. - Tìm hiểu các thiết bị đóng cắt và lấy điện trong mạng điện trong nhà.
- Ổ cắm điện và phích điện trong gia đình em thường được phân loại như thế nào?. Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ duứng ủieọn. Phích cắm điện có nhiều loại : Tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt….
- Tìm hiểu các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà, chuẩn bị cho tiết thực hành. - HS hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc điện, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện. - HS hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/181. - Đọc và giải thích các số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị đóng cắt và lấy điện. - Tháo ổ điện, phích cắm điện, quan sát và mô tả cấu tạo vào mẫu báo cáo thực hành.
- Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của cầu dao, coõng taộc ủieọn, nuựt aỏn ủieọn. + Tháo công tắc điện hai cực, ba cực : quan sát, mô tả cấu tạo và ghi vào mẫu báo cáo thực hành. + Tháo cầu dao, nút ấn : quan sát, mô tả cấu tạo và ghi vào mẫu báo cáo thực hành.
- GV giới thiệu khái niệm sơ đồ nguyên lý và công dụng của sơ đồ nguyeân lyù. - Qua sơ đồ mẫu, GV phân tích nguyên lý làm việc của mạch điện để HS hiểu rừ chức năng của sơ đồ nguyeân lyù. - GV giới thiệu khái niệm sơ đồ lắp đặt và công dụng của sơ đồ lắp đặt.
- Hãy cho biết mỗi sơ đồ trên có những loại thiết bị và đồ dùng điện nào?. Là sơ đồ biểu thị rừ vị trớ, cỏch lắp đặt của các phần tử của mạch điện.