MỤC LỤC
Theo dừi và đỏnh giỏ một số chỉ tiờu về sự sinh trưởng, phỏt triển, cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, khả năng chống chịu với sâu bệnh và các điều kiện bất thuận.
- Hai thí nghiệm triển khai là loại thí nghiệm một nhân tố đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (CRD), gồm hai lần nhắc lại. Đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên trong suốt giai đoạn sinh tr−ởng của cây, quan sát phát hiện để có biện pháp phòng trừ kịp thời và hiệu quả nhất. + Ngày chín sinh lý khi chân hạt có chấm đen hoặc khoảng 75% cây có lá bi khô.
Theo dừi ở giai đoạn từ 7-8 lỏ thật và giai đoạn chớn sữa sau đú tớnh tỷ lệ. Xác định tỷ lệ cây đổ (cây nghiêng một góc >300 so với phương thẳng. đứng) trên tổng số cây thí nghiệm.
Thông th−ờng chiều cao cây ở giai đoạn đầu tăng dần sau đó giảm và đến giai đoạn trỗ cờ thì tăng vọt rồi dừng lại. Đây là giai đoạn đa số THL b−ớc vào thời kỳ v−ơn lóng và phát triển số lá mạnh. Vào tuần thứ sáu bên cạnh một số THL đã trổ bông cờ còn các THL khác vẫn tiếp tục tăng chiều cao và đạt trung bình 21,21 cm /tuần.
Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh trung thực quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây. Đây là một trong những chỉ tiêu liên quan mật thiết với năng suất, tới khả năng chống đổ và bố trí mật độ trên đồng ruộng. Do đó chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đối với các nhà chọn tạo giống.
Để đỏnh giỏ chớnh xỏc về chiều cao chỳng tụi tiến hành theo dừi và phân tích chiều cao cây cuối cùng. Khi xem xét chiều cao cây cuối cùng chúng tôi tiến hành phân tích độ biến động về chiều cao cây của các THL bằng phương pháp xử lý thống kê n = 10 (n: số cây). Chiều cao đóng bắp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đặc tr−ng hình thái của cây ngô.
Chỉ tiêu này liên quan đến khả năng chống đổ, chống chịu sâu bệnh, khả năng cơ giới hóa và khả năng nhận phấn của cây. Khi cây ngô sinh trưởng, phát triển mạnh thì chiều cao cây, chiều cao đóng bắp lớn dẫn đến khả năng chống đổ kém song nếu thấp quá hoặc không đồng đều thì. Lá là một bộ phận giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động sống của cây trồng.
Đây là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây, tại đây không ngừng xảy ra quá trình sinh lý – sinh hóa tạo ra các sản phẩm quang hợp. Số lá xanh và tuổi thọ của lá có liên quan đến quá trình sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất sau này. Ngoài ra tổng số lá xanh còn là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giống.
Giới hạn về sự sai khác tổng số lá trong điều kiện khác nhau không quá 1-2 lá.
Là chỉ tiêu không chỉ phụ thuộc vào bản chất của giống mà nó còn phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu khi thụ phấn thụ tinh. Khối l−ợng 1000 hạt phụ thuộc rất lớn vàp đặc tính di truyền của giống, ngoài ra còn chịu ảnh h−ởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác nh− bón ph©n, t−íi n−íc. Năng suất lý thuyết của các giống thể hiện ở khả năng cho năng suất tối đa của các giống đó trong một thời vụ, điều kiện ngoại cảnh nhất định.
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện khả năng thích ứng của các dòng, giống ngô thí nghiệm.
Đường kính bắp phản ánh tốc độ tăng trưởng của cây và đặc điểm của giống, những cây sinh tr−ởng phát triển tốt th−ờng có bắp to và ng−ợc lại những cây sinh tr−ởng phát triển kém bắp th−ờng nhỏ. Trong thực tế sản xuất cho thấy hệ số kinh tế tỷ lệ nghịch với đ−ờng kớnh lừi và tỷ lệ thuận với độ sõu cay. Đường kớnh lừi càng nhỏ độ sõu cay càng lớn thỡ hệ số kinh tế càng cao.
Chống chịu sâu bệnh hại là một đặc tính quan trọng trong quá trình chọn, tạo giống và sản xuất hạt giống. Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô chịu sự tác động của nhiều loại sâu bệnh hại. * Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis hiibner): sâu đục thân ngô phá hoại mạnh ở 2 giai đoạn 7-9 lá và giai đoạn chín sáp.
Kết quả theo dõi cho thấy ở giai đoạn chín sáp tất cả các THL đều bị sâu đục thân phá hại. * Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Đây là loại bệnh phổ biến nhất trên cây ngô nhiệt đới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngô. * Bệnh đốm lá ngô (Helminthos porium maydis): là bệnh phổ biến nhất ở tất cả các vùng trồng ngô trên thế giới và ở n−ớc ta.
Khả năng chống đổ là do bản chất di truyền của từng giống quyết định, những giống thấp cây, thân cứng, đường kính thân lớn ít bị đổ và ngược lại. Mặt khác sự sinh trưởng cân đối giữa các cơ quan rễ, thân, lá cũng làm tăng khả năng chống đổ của cây.
Nhìn chung trong vụ thu đông năm nay do có đợt gió đầu tháng 12 vì. Để đánh giá sự khác biệt của KNKH riêng giữa một dòng với các cây thử khác nhau chúng ta dựa vào bình phương sai số đối với mỗi dòng (σ 2Sdi). Kết quả bảng cho thấy: các dòng có giá trị KNKH riêng với cây thử khác nhau.
Qua kết quả nghiên cứu về KNKH của các dòng bằng ph−ơng pháp lai.
Qua bảng 4.1b ta thấy các giống có thời gian từ gieo đến trỗ cờ biến. Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy các giống ngô có khoảng thời gian từ gieo đến tung phấn là 74 - 81 ngày. Qua kết quả bảng 4.1b cho thấy sự chênh lệch giữa thời gian tung phấn và phun râu của các giống dao động từ 0- 4 ngày.
THL số 5 và 13 tung phấn trùng với phun râu, đối chứng tung phấn trước phun râu một ngày.
Trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô từ khi nảy mầm đến khi trỗ cờ, chiều cao cây tăng dần và đạt giá trị lớn nhất khi tung phÊn phun r©u. Kết quả theo dõi ở bảng 4.3b cho thấy trong quá trình phát triển của cây ngô số lá tăng dần và đạt cực đại khi cây ngô trỗ cờ phun râu. Đến tuần thứ 5 khi cõy bước vào thời kỳ xoắn nừn tốc độ ra lỏ tăng nhanh khoảng 2 lỏ.
Độ biến động về chiều cao cây cuối cùng của các THL tham gia thí nghiệm cao hơn đốí chứng. Số bắp hữu hiệu là chỉ tiêu phản ánh năng suất thực của từng giống. Số liệu ở bảng 4.6b cho thấy số bắp hữu hiệu trên cây của các THL biến động trong khoảng từ 1 – 1,2 bắp/cây, trong đó giống đối chứng có số bắp hữu hiệu là 1 bắp/cây.
Kết quả bảng 4.11b cho thấy sự đóng góp của các nhân tố dòng, cây thử vào sự biến động chung là khác nhau và dòng đóng vai trò lớn trong sự biến. Đánh giá về KNKHR của các dòng chúng tôi tính các chỉ số S2 và σ 2 kết quả thể hiện qua bảng4.13b qua bảng thấy có 4 dòng có KNKHR cao.