MỤC LỤC
Hướng đến việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất các nhu cầu có khả năng thanh toán của khách hàng để phát triển khách hàng, tăng lợi nhuận. Chiến lược này thường được các ngân hàng áp dụng trong giai đoạn hoạt động kinh doanh có mức tăng trưởng cao.
Phân tích các yếu tố bên trong thông qua ma trận IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) nhằm hiểu rừ được nội lực của doanh nghiệp; việc phõn tớch các yếu tố bên trong thông qua các công cụ sau:. + Ma trận các yếu tố bên trong: đánh giá điểm mạnh, yếu của tổ chức như mô hình, cơ cấu tổ chức và quản lý, Marketing, tài chính, kế toán, sản suất/kinh doanh, nghiên cứu và phát triển, đào tạo nguồn lực, các hệ thống thông tin..vv. Không doanh nghiệp nào mạnh hay yếu đều nhau ở mọi mặt. Những điểm mạnh hoặc yếu bên trong cùng với những cơ hội hoặc nguy cơ đến từ bên ngoài và nhiệm vụ rừ ràng là những điểm cơ bản cần quan tõm khi thiết lập chiến lược. Phương pháp phổ biến dùng để phân tích ma trận IFE là Kỹ thuật phân tích khe hở qua các bước sau:. 1) Liệt kê các yếu tố thành công then chốt như đã được xác định trong quy trình kiểm soát nội bộ. Tổng cộng của tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0. 3) Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố sẽ biểu thị yếu tố đó có đại diện cho điểm lớn nhất. 4) Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số. 5) Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm. 6) Không kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, số điểm quan trọng tổng cộng có thể được phân loại từ thấp nhất cho đến cao nhất. - Sự ổn định của môi trường kinh doanh (ES). Quá trình xây dựng ma trận Space bao gồm các bước sau:. 5) Cộng các điểm trên trục hoành và đánh dấu kết quả, cộng các điểm trên trục tung và đánh dấu kết quả. 6) Vẽ véc tơ có hướng từ gốc đến các điểm này. 7) Nêu kết quả là các chiến lược tấn công, phòng thủ, cạnh tranh, thận trọng. + Chiến lược tấn công: tận dụng điểm mạnh và cơ hội, vượt qua điểm yếu và thách thức, sử dụng tối đa nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng. + Chiến lược phòng thủ: tập trung nguồn lực và chuyên biệt hóa để khắc phục điểm yếu, hạn chế tác động của thách thức. + Chiến lược cạnh tranh: thúc đẩy tăng trưởng sản phẩm dịch vụ nhằm thâm nhập mạnh vào thị trường. + Chiến lược thận trọng: tăng trưởng có tính thăm dò, tập trung nguồn lực vừa đủ nhằm duy trì mức tăng trưởng thích hợp. Ma trận QSPM. Ma trận QSPM là công cụ lượng định lại các thông tin và phân tích mà nhà hoạch định đã hoàn tất ở các bước thiết lập ma trận EFE, IFE, SWOT, BCG. nhằm rà soát và xác định chiến lược tối ưu để triển khai vào thực tế. Ma trận QSPM được xây dựng dựa trên 6 bước căn bản sau:. 1) Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ ma trận phân tích các yếu tố bên ngoài và ma trận các yếu tố bên trong. 2) Phân loại đánh giá từng yếu tố phù hợp với ma trận, phân tích các yếu tố bên ngoài và ma trận các yếu tố bên trong. 3) Phân tích, đánh giá các ma trận đã thiết lập như ma trận EFE, IFE, SWOT, BCG. 5) Xác lập tổng số điểm hấp dẫn theo từng hàng bằng cách nhân số điểm phân loại ở bước 2 với số điểm AS ở bước 4. 6) Lựa chọn chiến lược theo hướng chiến lược nào có tổng điểm hấp dẫn cao nhất sẽ là chiến lược ưu tiên lựa chọn.
Trái ngược với sự lo lắng của nhiều ngân hàng trước thềm hội nhập, BOC đã chủ động đón đầu và không ngừng lớn mạnh; trở thành ngân hàng lớn thứ 2 tại Trung Quốc, và là một trong những ngân hàng tiên phong tại Trung Quốc trong việc bán cổ phần cho các đối tác chiến lược nước ngoài vào những năm 2001, khi Trung Quốc chính thức gia nhập tổ chức WTO và đã thu về 11,2 tỷ USD cho lần phát hành cổ phiếu đầu tiên, đưa BOC vươn lên vị trí thứ 10 trong hệ thống ngân hàng thương mại trên thế giới với giá trị chuyển nhượng tương đương 92,4 tỷ USD, lợi nhuận dự kiến của năm 2006 là 4 tỷ USD. Hành động cụ thể của chiến lược thu hút nguồn lực nước ngoài của Sacombank bắt đầu từ tiếp nhận vốn từ Công Ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) để nâng vốn điều lệ lên 300 tỷ vào năm 2002, đẩy mạnh việc tái cấu trúc mô hình quản trị, mạnh dạn đưa các chuyên gia có kinh nghiệm của IFC cùng tham gia điều hành và đào tạo cán bộ cho Sacombank; từ sự đột phá mang tính đón đầu Sacombank đã đạt đựơc kết quả khả quan vào cuối năm 2002 với tổng tích sản đạt 4.298 tỷ, dư nợ đạt 3.300 tỷ, huy động vốn đạt 3.856 tỷ, đuổi kịp ACB và Eximbank.
Tốc độ tăng dư nợ tín dụng bình quân là 22%/năm (tương đương mức tăng trưởng bình quân của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 1996-2000). Tăng cường huy động, cho vay trên thị trường liên ngân hàng, đầu tư vào các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu…vv. 2) Quyết liệt thu hồi và giải quyết nợ tồn đọng: tập trung thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng, hạn chế đến mức thấp nhất phát sinh nợ quá hạn mới, khai thác triệt để tài sản xiết và gán nợ trên cơ sở các biện pháp hỗ trợ đặc biệt của Chính Phuû. 3) Dự trữ thanh khoản: duy trì khả năng thanh toán (bao gồm tồn quỹ và tiền gởi tại Ngân hàng Nhà nước) ở mức 10% trên tổng nguồn vốn, tương đương mức bình quân của Eximbank qua các năm. 4) Cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh: cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng an toàn, hiệu quả, đảm bảo đủ vốn cho kế hoạch tăng trưởng tín dụng và đầu tư, duy trì khả năng thanh khoản tối ưu, với mức chi phí vốn thấp nhất, nhằm góp phần bước đầu cân bằng thu chi và tiến tới có lãi. Trên cơ sở dư nợ tín dụng và đầu tư, vốn cổ phần, vốn vay hỗ trợ đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước, tiếp tục duy trì mức độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Eximbank, từng bước cơ cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng tiền gởi thanh toán và giảm tỷ trọng tiền gởi tiết kiệm theo hướng đạt tỷ lệ 50% - 50%. 5) Phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng: phát triển các dịch vụ ngân với chất lượng tốt nhất nhằm thúc đẩy tăng trưởng các hoạt động huy động vốn, cho. vay và đầu tư, đồng thời tạo ra nguồn thu đáng kể góp phần bù đắp chi phí vốn. Phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 15-20%/năm, nhằm tạo ra nguồn thu ngoại tệ ổn định vững chắc, đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ thanh toán với nước ngoài. Nghiên cứu áp dụng các dịch vụ ngân hàng mới như xử lý các giao dịch thương mại điện tử, ngân hàng trực tuyến, máy rút tiền tự động, hình thành bộ phận thị trường vốn, tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán, nghiệp vụ Forex, dịch vụ tư vấn tài chính, ngoại hối, thanh toán quốc tế.. 6) Nâng cao năng lực điều hành, quản lý: thực hiện nguyên tắc lãnh đạo dân chủ, công khai, những vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển Eximbank phải được bàn bạc thống nhất của tập thể Ban Tổng Giám Đốc, Hội Đồng Quản Trị. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhân viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, cả về trình độ chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức, nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường, nâng cao khả năng điều hành, quản lý Eximbank ngang tầm với một ngân hàng hiện đại. 7) Nâng cao khả cạnh tranh: phát triển Eximbank thành ngân hàng đa năng thông qua việc đa dạng hóa, hiện đại và chuyên biệt các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng. (Nguồn: số liệu do phòng R & D Eximbank cung cấp). Tuy nhiên, với chính sách hướng đến các doanh nghiệp SMEs từ đầu năm 2006, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Eximbank đã bắt đầu khởi sắc và có mức tăng trưởng tốt, Tổng doanh số thanh toán quốc tế 8 tháng 2006 đạt 1,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2005. + Kiều hối: đây là sản phẩm tương đối mạnh của Eximbank, tuy nhiên thời gian gần đây dịch vụ này đã bị nhiều ngân hàng cạnh tranh rất gay gắt. + Kinh doanh vàng: mặc dù thời gian gần đây giá vàng diễn biến rất phức tạp, lên xuống bất thường, gây khó khăn nhiều cho nghiệp vụ kinh doanh vàng, nhưng do thường xuyờn theo dừi, bỏm sỏt thị trường hoạt động kinh doanh vàng của Eximbank đã thu được kết quả tốt, tổng doanh số mua bán vàng nguyên liệu và vàng thành phẩm của Eximbank năm 2005 đạt 1,16 triệu lượng; tăng gấp 4 lần với năm 2004, lãi gộp đạt 13,5 tỷ đồng, gấp 6,3 lần so với năm 2004, chiếm. 4% trong tổng thu nhập ngân hàng. + Đầu tư tài chính tiền tệ: bên cạnh hoạt động tín dụng, Eximbank đã mở rộng danh mục đầu tư và đa dạng tài sản có sinh lời thông qua hoạt động đầu tư các công cụ tài chính và thị trường liên ngân hàng. Trong 8 tháng đầu năm 2006, hoạt động đầu tư của Eximbank có mức tăng trưởng ở mức trên 50%, trên cơ sở đó Eximbank đã bắt đầu thành lập phòng đầu tư tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động này trong bối cảnh thị trường chứng khoán ngày càng sôi động. + Kinh doanh địa ốc: đây là nghiệp vụ còn khá mờ nhạt tại Eximbank, chủ yếu tập trung vào công tác thẩm định giá phục vụ hoạt động tín dụng. Những hoạt động tư vấn và làm cầu nối thanh toán gần như rất hạn chế. Mô hình tổ chức. 1) Khối nghiên cứu phát triển: do Tổng Giám Đốc trực tiếp phụ trách. gồm các phòng Nghiên cứu Phát Triển, Ban Dự Án Phát Triển, Quan Hệ Quốc teá. 2) Khối quản trị hành chánh và nguồn nhân lực: do Tổng Giám Đốc trực tiếp phụ trách một số phòng (phòng Nguồn Nhân Lực, Trung Tâm Đào Tạo) và 1 phó tổng giám đốc phụ trách các phòng Hành Chánh, Xử Lý Thông Tin, Kế. 3) Khối dịch vụ khách hàng: do 3 phó tổng giám đốc phụ trách, gồm các phòng Dịch vụ Khách Hàng Cá Nhân, Tín Dụng Cá Nhân, Thẻ Tín Dụng, Trung Tâm Địa Ốc, Dịch Vụ Khách Hàng Doanh Nghiệp, Tín Dụng Doanh Nghiệp, Thanh Toán Xuất Khẩu, Thanh Toán Nhập Khẩu. 4) Khối Quản Trị nguồn vốn: do 1 phó tổng giám đốc phụ trách, gồm các phòng Kinh Doanh Vàng, Kinh Doanh Tiền Tệ, Ngân Quỹ, Đầu Tư Tài Chính. 5) Khối quản trị rủi ro: do 1 phó tổng giám đốc phụ trách, gồm các phòng Kiểm Tra Nội Bộ, Pháp Chế Thu Hồi Nợ, Quản Lý Tín Dụng.
Hoạt động của Eximbank trong giai đoạn 2006 – 2010 có mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn mức tăng trưởng bình quân theo định hướng chiến lược của Ngân hàng Nhà nước TP HCM giai đoạn 2006 – 2010. Qua phân tích những yếu tố bên ngoài, khả năng cạnh tranh, khả năng phản ứng của Eximbank đối với môi trường bên ngoài, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, và các kết luận rút ra từ ma trận khả năng cạnh tranh, ma trận EFE, ma trận IFE ở chương 2 cho phép chúng ta thiết lập ma trận SWOT nhằm phác họa chi tiết các chiến lược phối hợp của Eximbank.
Dựa trên những phân tích các điểm mạnh điểm yếu, các ma trận, và các số liệu về tình hình phát triển của các sản phẩm dịch vụ Eximbank ở chương 2, để cú thể hoạch định rừ nột hơn cỏc chiến lược chức năng liờn quan đến sản phẩm, các ma trận BCG dưới đây sẽ khái quát vị thế và khả năng của một số sản phẩm chính cuûa Eximbank. Theo báo cáo của hiệp hội ngân hàng, tốc độ tăng trưởng bình quân của hoạt động phát hành thẻ tín dụng Visa và MasterCard giai đoạn 2001 – 2005 là 300%, tốc độ tăng trưởng hoạt động phát hành thẻ ATM là trên 200%.
(Nguồn: nghiên cứu và phân tích của tác giả dựa trên báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và nghiên cứu của Phòng R& D Eximbank).
(Nguồn: phân tích và xây dựng của tác giả dựa trên các thông tin và dữ liệu thu thập từ nghiên cứu của phòng R&D Eximbank). Chiến lược chính và chiến lược có khả năng thay thế. Từ những kết quả đạt được trong giai đoạn 2001 – 2005, vị thế cạnh tranh của Eximbank trên thị trường tài chính ngân hàng đã dần được cải thiện, nhiều sản phẩm dịch vụ mới của Eximbank đã được triển khai, các yếu tố nội lực được cuûng coá. Bên cạnh đó, xu hướng tăng trưởng mạnh của ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính ngân hàng, trong thời gian tới sẽ là điểm nhấn để Eximbank tăng tốc sau khi chấm dứt chấn chỉnh củng cố. Dựa vào kết quả phân tích của các ma trận SWOT, BCG, SPACE có thể khẳng định chiến lược kinh doanh thích hợp nhất của Eximbank trong thời gian tới là “tăng tốc” trên cơ sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Ngoài ra, việc tăng tốc của Eximbank trong thời gian tới có thể tận dụng các nguồn lực bên ngoài thông qua liên kết với các đối tác trong nước hoặc liên kết với các đối tác nước ngoài. Tóm lại, các chiến lược cơ bản của Eximbank trong thời gian tới là:. Chiến lược 1: có tên gọi “Tăng tốc thận trọng dựa vào nguồn lực trong nước”. Chiến lược này có những đặc điểm chính như sau:. 1) Hiện đại hóa công nghệ dựa vào khả năng tài chính và đội ngũ cán bộ IT cuûa Eximbank. 2) Tận dụng giai đoạn trở lại hoạt động bình thường và khả năng công nghệ để phát triển các sản phẩm dịch vụ. Quan tâm đặc biệt về tính đặc thù của các sản phẩm thẻ, sản phẩm tiền gửi, sản phẩm cho vay để tăng thị phần. 3) Phát triển mạnh hơn các sản phẩm phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu;. triển khai các sản phẩm mới như bao thanh toán, tài trợ thương mại. 4) Mở rộng hơn các ngân hàng đại lý để hỗ trợ hoạt động tài trợ quốc tế. 5) Phát hành cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi cho các đối tác chủ yếu là đối tác trong nước nhằm tăng vốn điều lệ. 6) Mở rộng mạng lưới theo hình thức truyền thống là các chi nhánh, phòng giao dòch. 7) Xây dựng và triển khai nhanh chiến lược đào tạo, giữ chân và thu hút cán bộ giỏi, đặc biệt trong lĩnh vực IT. 8) Thúc đẩy hoạt động quảng bá, PR để xây dựng và phát triển thương hieọu. 9) Ứng dụng các mô hình quản trị mới, áp dụng các chuẩn mực như Camels, Basel 2, IAS vào quá trình kinh doanh để hạn chế rủi ro, và rút ngắn thời gian ra quyết định. 10) Hoàn thiện văn hóa Eximbank. Chiến lược này có thể tăng tốc nhưng ở mức độ vừa phải, khả năng cải thiện các yếu tố nội tại của Eximbank chậm, yếu tố đột phá về quản trị ít. Chiến lược này có những đặc điểm chính như sau:. 1) Tăng vốn điều lệ thông qua việc bán cổ phần cho đối tác nước ngoài ở mức cao nhất theo qui định hiện hành, thông qua việc bán cổ phần để tiếp nhận sự hỗ trợ về đào tạo, công nghệ, chia sẻ sản phẩm dịch vụ. 2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua sự hỗ trợ về đào tạo của đối tác nước ngoài. 3) Xây dựng và triển khai nhanh chiến lược đào tạo, giữ chân và thu hút cán bộ giỏi, đặc biệt trong lĩnh vực IT. 4) Triển khai các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại từ đối tác. 5) Mở rộng kênh phân phối theo mô hình của các ngân hàng hiện đại như homebanking, phonebanking, kiosbanking. 6) Củng cố các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, và phát triển các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao với tính năng riêng biệt để tăng năng lực cạnh tranh. 7) Xây dựng chiến lược Marketing, triển khai với quyết tâm cao để quảng bá và tiếp cận khách hàng. 8) Chấp nhận khả năng xung đột về phương thức quản trị điều hành và văn hóa giữa đội ngũ quản trị điều hành hiện hữu và các đối tác nước ngoài mới. 9) Xây dựng và cụ thể hóa triết lý kinh doanh, hoàn thiện văn hóa tổ chức Eximbank để hạn chế sự xung đột về văn hóa trong quản trị. 10) Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng để gắn kết khách hàng cũ, khách hàng truyền thống với Eximbank, thu hút thêm khách hàng mới. - Sửa đổi lại điều lệ Eximbank theo hướng phù hợp với các qui định pháp luật hiện hành (luật doanh nghiệp 2005, luật đầu tư 2005, nghị định 49 của chính phủ.vv) nhằm làm cơ sở vững chắc cho quá trình tiếp nhận vốn từ nước ngoài và quá trình quản trị điều hành trong thời gian tới. Giải pháp liên quan đến năng lực tài chính. Thành lập ngay nhóm chuyên viên giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ để đảm nhiệm công tác xúc tiến việc phát hành cổ phiếu cho đối tác nước ngoài, triển khai ngay kế hoạch bán cổ phiếu cho các đối tác nước ngoài để tăng vốn điều lệ, đồng thời tiếp nhận sự hỗ trợ về công nghệ, đào tạo, sản phẩm. của Eximbank trên tổng số vốn điều lệ của Eximbank sau khi đã tăng thêm vốn mới).