Bài giảng Giáo án Địa lý lớp 7 - Phần 3: Các ngành kinh tế khác của Bắc Mỹ

MỤC LỤC

Các phơng tịên dạy học

Vậy các ngành kinh tế khác của bắc Mĩ có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?. Lên bảng chỉ và nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp Bắc Mĩ trên bản đồ ?. Nhóm 1,2 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm của nền công nghiệp Hoa Kì ( Nhóm 1 tìm hiểu các ngành công nghiệp truyền thống, Nhóm 2 tìm hiểu các ngành công nghiệp hiện đại 0?.

Trong các quốc gia trên quốc gia nào có nền công nghiệp phát triển cao và toàn diện nhất ?. Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển của ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ ?. - Các ngành công nghiệp truyền thống : luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm.

Phát triển từ sớm trải qua nhiều biến động lớn bị sa sút phải thay đổi công nghệ. - Các ngành công nghệ cao : Sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sx vật liệu tổng hợp, hàng không, vũ trụ. - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm - Phơng tiện: Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ.

Qua đó em có nhận xét gì về vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế Bắc Mĩ ?. - GV so sánh tỉ trọng của ngành dịch vụ Bắc Mĩ với Việt Nam và các nớc khác để làm nổi bật vai trò của ngành dịch vụ. - HS quan sát và đọc bảng số liệu - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Bắc Mĩ?.

- Các ngành quan trọng : Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông , giao thông vận tải. ?Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ gồm có các quốc gia nào kí kết vào năm nào?. Trong nền công nghiệp của Hoa Kì ngành công nghiệp nào chiếm sản lợng lớn nhất??.

Mục tiêu bài học

- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm - Phơng tiện: Lợc đồ không gian công nghiẹp Hoa Kì. - GV treo lợc đồ châu Mĩ yêu cầu HS quan sát giáo viên chỉ giới hạn của khu vực Trung Mĩ và Nam Mĩ. Quan sát bản đồ cho biết eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng –ti nằm trong môi trờng khí hậu nào ?.

Dựa vào bản đồ và SGK hãy thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mĩ và quần đảo. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo). Kiến thức : HS cần. - Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thớc Trung và Nam Mĩ để thấy đợc Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ. - Nắm vững các kiểu môi trờng của Trung và Nam Mĩ. - Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ khí hậu, kĩ năng vận dụng các quy luật địa lí giải thích đợc các đặc điểm khí hậu. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ. - Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ 2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà. - Ôn lại các kiến thức bài trớc III. Tiến trình trên lớp. ổn định tổ chức lớp. - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc 2. Kiểm tra bài cũ:. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:. - Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau 1. Trung và Nam Mĩ nằm trải dài qua các khu vực nào ?. Tất cả các khu vực trên. Dòng hải lu chính chảy ven bờ phía tây của Nam mĩ là hải lu có tính chất ntn?. Cả a,b đều đúng. ? Nêu đặc điểm khái quát về tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ? 3. Dạy bài mới. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ. Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. - Phơng tiện: Lợc đồ khí hậu châu Mĩ và các số liệu, tranh ảnh. HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản. - GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu HS quan sát. ? Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?. đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mĩ ?. ? Dựa vào kiến thức bài trớc và bản đồ hãy giải thích tại sao Trung và Nam Mĩ lai có đặc điểm khÝ hËu nh vËy ?. - HS quan sát bản đồ. - Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu : Xích đạo, cận xích đạo, núi cao, cận nhiệt đới, ôn đới. -> Khí hậu Trung và Nam Mĩ thật. đa dạng và phong phú. Sự phân hoá tự nhiên. - Các kiểu khí hậu. - Sự khác nhau g÷a khÝ hËu lôc. địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ. ? Dựa vào bản đồ chỉ ra sự khác nhau gữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo. - GV chốt rồi chuyển. - ở Nam Mĩ khí hậu phân há theo chiều từ Bắc xuống Nam còn Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti khí hậu phân hoá từ Tây sang Đông. và quần đảo Ăng- ti. - Phơng tiện: Lợc đồ khí hậu châu Mĩ và các số liệu, tranh ảnh. - GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu HS quan sát. ? Nêu chiều phân hoá của khí hậu Trung và Nam Mĩ?. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhãm: 3 nhãm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. và giải thích ). và giải thích ). và giải thích )?. - Dân c Trung Và Nam Mĩ phân bố không đều tập trung đông đúc trên các cao nguyên, cửa sông ven biển?.

- Hiểu rừ sự phõn chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khụng đồng đều với hai hỡnh thức sản xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải các ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến thức vế sự phân các cây,con ở khu vực này?. - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm - Phơng tiện: các số liệu, tranh ảnh.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu một hình thức sở hữu ruộng đất và đặc điểm sản xuất NN cả hình thức sở hữu đó ?. - GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận, GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. - GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc và phân tích lợc đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. Dựa vào bản đồ trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mĩ ?. - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm - Phơng tiện: các số liệu, tranh ảnh.về rừng A-ma-dôn.

Các nớc ở khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ Phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng?. GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp : Dựa vào lợc đồ tự nhiên và các kiến thức đã học hãy giải thích tại sao có những khác biệt. - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài tập - Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân c,kinh tế châu Mĩ.

- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung.