Giải pháp thúc đẩy phụ nữ nông thôn huyện Văn Giang tiếp cận thị trường nông sản hiệu quả

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu, phân tích thực trạng tiếp cận thị trường nông sản nhằm ủưa ra cỏc giải phỏp cụ thể nhằm ủẩy mạnh tiếp cận thị trường nụng sản cho phụ nữ nông thôn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. Nghiên cứu, phân tích thực trạng tiếp cận thị trường tiêu thụ nông sản của phụ nữ nông thôn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

Cơ sở lý luận về TCTT nông sản cho PNNT .1 Một số khái niệm

Tớnh chất khụng ổn ủịnh của thị trường này ủược thể hiện rừ nhất ở tỡnh trạng rối loạn cục bộ ( ủối với một số sản phẩm, một số thời ủiểm, một số tỏc nhõn…). + Là loại thị trường có nhiều sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau. ðiều cú lợi ở ủõy là sự phự hợp với nhu cầu tiờu dựng ủa dạng cho nhiều mục ủớch khỏc nhau của cỏc tầng lớp dõn cư khỏc nhau, nhưng mặt khỏc rất nhiều khó khăn khi phân biệt giá cả với những sản phẩm có chất lượng khác nhau và thực hiện ủiều ủú là khụng thoả ủỏng. Vỡ vậy, thỏi ủộ của người mua và người bỏn hàng thường ảnh hưởng lớn ủến sự phõn bổ lợi ớch của người sản xuất và người tiờu dựng ủối với nhũng sản phẩm cú phẩm chất khỏc nhau. + Tớnh chất tự do di chuyển nguồn lực biểu hiện ở những ủặc ủiểm riờng. Tốc ủộ thu hồi vốn ủầu tư trong nụng nghiệp chậm, thời gian vốn nằm trong sản xuất tương ủối dài nờn sự di chuyển nguồn lực khụng dễ dàng gỡ. đó là chưa kể ựến trường hợp xảy ra ựối với các vườn cây lâu năm và ựàn gia sỳc cơ bản. Giỏ trị thu hồi cỏc vườn cõy lõu năm là khụng ủỏng kể trong khi mất mỏt là to lớn nếu ta thay ủổi hướng sản xuất. Sự thay thế ủàn gia sỳc cơ bản cũng làm mất ủi một lượng giỏ trị lớn khi chuyển sang nuụi thịt trước khi thanh lý và việc cải tạo chuồng trại thành các cơ sở sản xuất theo các hướng khỏc nhau cũng gõy sự tốn kộm ủỏng kể. b) Khái niệm về tiếp cận thị trường. Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho ủịnh nghĩa sau: "TCTT là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp cỏc tiến trỡnh ủể nhằm tạo ra, trao ủổi, truyền tải cỏc giỏ trị ủến cỏc khỏch hàng, và nhằm quản lý quan hệ khỏch hàng bằng những cỏch khỏc nhau ủể mang về lợi ớch cho tổ chức và cỏc thành viờn trong hội ủồng cổ ủụng".

Hỡnh 1.1: Quy luật tự nhiờn của dũng sản phẩm ủầu vào - ủầu ra   (Hồ Thị Minh Hợp)
Hỡnh 1.1: Quy luật tự nhiờn của dũng sản phẩm ủầu vào - ủầu ra (Hồ Thị Minh Hợp)

Vắn tắt về Phụ nữ trong nông nghiệp

Cơ sở thực tiễn TCTT nông sản cho PNNT

Quan ủiểm phụ nữ trong phỏt triển WID (Women In Development) ra ủời những năm 1970 ủó ủưa ra vấn ủề Phụ nữ bị loại ra khỏi quỏ trỡnh phỏt triển trong khi phụ nữ chiếm một nửa lao ủộng và dõn số; một số hậu quả ủem lại là làm hạn chế sự tiếp cận của phụ nữ với cỏc nguồn lực sản xuất và việc làm, làm giảm khả năng cung cấp thực phẩm và thu nhập cho gia ủỡnh họ… Qua ủú ủó ủưa ra chiến lược tăng cường cỏc dự ỏn nhằm vào phụ nữ, tăng cường năng lực sản xuất và tiếp cận thị trường của phụ nữ, tăng thu nhập của phụ nữ… Trong cỏc nước ủang phỏt triển ủặc biệt ở Nam Á, Trung đông, Bắc Phi phụ nữ chưa có quyền trong quản lý tài sản, ủiều hành kinh doanh, ớt ủược tiếp cận về giỏo dục, ủất ủai, thụng tin, tài chớnh…(WB,2000). Alexandra Stephans cho rằng, sự thiếu vắng của phụ nữ trong việc lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp và các chính sách là dễ nhận thấy, các chính sách và các phân bổ về nguồn vốn có xu hướng bỏ qua những nhu cầu của phụ nữ vốn làm lợi cho các lĩnh vực như bán các loại nông sản lấy tiền sinh sống, xuất khẩu các loại nụng sản ủể tự ủảm bảo lương thực, bỏn gia sỳc, sản xuất nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy, huyện hội húa việc trồng rừng và ủỏnh bắt cỏ cho ngành nuụi trồng thủy sản (Hood, 2000).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Trong sản xuất nông nghiệp người phụ nữ tham gia vào mọi khâu của quá trỡnh sản xuất vỡ vậy họ cú quỏ nhiều cụng việc phải làm, việc ủồng cộng với việc nhà chiếm hết thời gian của người phụ nữ nông thôn nên dù có nhiều nguồn thông tin nhưng người phụ nữ cũng không có thời gian tìm hiểu, tỷ lệ người tiếp cận thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm qua người quen và thương lái là cao nhất. Ngày nay khi nguồn thụng tin ủa dạng và hiện ủại hơn, luồng thụng tin trờn thị trường cú chiều hướng khỏc nhau, vỡ vậy ủũi hỏi người phụ nữ nụng thụn núi riờng và người sản xuất núi chung phải cú năng lực và trỡnh ủộ nhất ủịnh ủể tỡm kiếm thụng tin phự hợp và khai thỏc thụng tin phục vụ cho cụng việc sản xuất và kinh doanh của mỡnh. Thụng tin thị trường cú nội dung rất ủa dạng và phức tạp, nú bao gồm thông tin về giá cả, số lượng, chủng loại, chất lượng, nguồn cung ứng, ủịa ủiểm giao dịch, thời gian … Như vậy, việc tỡm hiểu thụng tin thị trường tiờu thụ sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ủiều kiện kinh tế gia ủỡnh, trỡnh ủộ học vấn, thời gian, phương tiện và thúi quen của chị em, ủặc biệt là sự nhận thức về tầm quan trọng của thông tin thị trường trong sản xuất và tiêu thụ… ðối với việc tiờu thụ nụng sản phẩm, vai trũ quan trọng của nú ủược thể hiện ở chỗ; Thứ nhất, thụng tin thị trường là cơ sở, ủiều kiện cần thiết ủể tiến hành tiờu thụ: thứ hai, tựy theo chất lượng, nú cú thể ủẩy nhanh hoặc làm chậm tốc ủộ tiờu thụ và cuối cựng, quyết ủịnh sự thành cụng hay thất bại của cả quá trình tiêu thụ.

    Khi nguồn thông tin về thị trường tiêu thụ chủ yếu từ người quen nên phụ nữ thường là người thu thập thụng tin về giỏ, quyết ủịnh hoặc tư vấn cho việc ra quyết ủịnh bỏn sản phẩm, người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh thu hoạch và là ủại diện giao dịch của hộ trong quỏ trỡnh tiờu thụ, nam giới cú tham gia nhưng mức ủộ tham gia ủúng gúp thấp hơn trong việc tiờu thụ sản phẩm. Tổ chức tốt lưu thụng hàng húa nhằm tạo ra những tiền ủề bờn trong cho sản xuất và phõn cụng lao ủộng trong nụng nghiệp theo hướng mở rộng cỏc ngành nghề chế biến dịch vụ bờn cạnh sản xuất nụng nghiệp, ủồng thời tạo ra cỏc tiền ủề bờn ngoài (nhất là mở rộng thị trường xuất khẩu) ủể ủưa sản xuất hàng hoá ở nông thôn lên quy mô lớn, tiếp cận với thị trường thế giới. Cỏch duy nhất ủể những phụ nữ nụng thụn sản xuất nhỏ cú thể tham gia vào chuổi giá trị một cách hiệu quả là phải phối hợp với nhau thành một khối tổ chức ủể tăng sức mạnh thương thảo trờn thị trường, tăng khả năng ủàm phỏm ủể mua sản phẩm ủầu vào và bỏn sản phẩm ủầu ra với giỏ hợp lý, ủảm bảo quyền lợi của người họ.

    Việc hỡnh thành cỏc nhúm sản xuất này sẽ làm tăng khả năng thương lượng khi giao dịch mua bán của phụ nữ nông thôn thông qua sự tăng trưởng về quy mô kinh tế và ứng dụng những dịch vụ mang tớnh ủịnh hướng thị trường như quản lý chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cấp giấy chứng nhận hàng hoá, nhãn mác sản phẩm sản xuất ra. Do vậy cỏc chớnh sỏch xó hội ủối với phụ nữ nụng thụn cần ủổi mới và hướng ủến thỏa món cỏc nhu cầu cơ bản bức thiết của phụ nữ như tạo ủiều kiện ủể phụ nữ tham gia vào cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, giỳp họ cú việc làm ổn ủịnh, giảm nghốo bằng cỏc cỏch phỏt triển cỏc ngành nghề cả truyền thống và mới. Phần lớn phụ nữ nông thôn, nhất là phụ nữ nghốo cú trỡnh ủộ văn húa thấp, ớt ủược học hành, ủào tạo về kỹ năng nghề nghiệp; ớt ủược tiếp cận với cỏc thụng tin, kiến thức khoa học – kỹ thuật từ chăn nuụi, trồng trọt, bảo quản chế biến nụng sản phẩm ủến chăm súc sức khỏe, nuụi dạy con cỏi, chăm lo xõy dựng gia ủỡnh… Do vậy họ cần ủược hướng dẫn, ủược tiếp cận với cỏc kiến thức, cỏc phương thức sản xuất tiờn tiến, các phương pháp, công nghệ mới trong chế biến, bảo quản sau thu hoạch; cỏch thức thăm dũ thị trường, tiờu thụ sản phẩm ủang là một nhu cầu núng bỏng ủối với phụ nữ nụng thụn khụng chỉ ủể nõng cao ủời sống vật chất mà cũn là ủể gúp phần nõng cao dõn trớ vựng nụng thụn.

    Bảng 4.7: Quy mô sản xuất của hộ chia theo giới tính chủ hộ
    Bảng 4.7: Quy mô sản xuất của hộ chia theo giới tính chủ hộ