Đẩy mạnh công tác sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty VTHK Đường sắt Hà Nội theo mô hình Công ty TNHH một thành viên: Cơ sở lý luận và giải pháp thực hiện

MỤC LỤC

So sánh mô hình SXKD hiện tại với những yêu cầu mới khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên

Mô hình Tổng công ty

Trong những năm qua, các TCT đã bước đầu thể hiện vai trò trên một số mặt: Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn, mở rộng sản xuất, đầu tư chiều sâu, mở rộng thị phần, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Các TCT đã góp phần vào điều hoà và bình ổn giá cả trong nước, đặc biệt là các mặt hàng nhạy cảm như xi măng, giấy, lương thực.giao thông vận tải, điện, xăng dầu., đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, nâng cao được khả năng cạnh tranh tronẫuuất khẩu. Các TCT chiếm khoảng 50% trong tổng giá trị sản phẩm của các DNNN, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách đạt khá.

Hầu hết các TCT đều đang đảm nhận các vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, đáp ứng các sản phẩm chủ yếu, ổn định giá cả, góp phần ổn định tình hình nền kinh tế-xã hội. Bên cạnh những mặt đạt được, các doanh nghiệp này cũng đã bộc lộ một số khuyết điểm. + Hầu hết việc thành lập các TCT đều trên cơ sở tập hợp các DNNN theo nghị định 388/HĐBT (1991), với các quyết định hành chính theo kiểu gom đầu mối, liên kết ngang.

Vì vậy, nhiều TCT lúng túng trong điều hành và gặp không ít khó khăn, chưa trở thành một thể thống nhất, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp. Nội bộ cỏc TCT chưa thể hiện rừ cỏc mối quan hệ về tài chớnh, vốn,. + Cơ chế chính sách hiện nay còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, chưa có quy định rừ về quản lý nhà nước đối với TCT.

Cơ chế tài chớnh chưa tạo điều kiện để sử dụng tối đa các nguồn vốn, nên các TCT rất thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, chậm đổi mới công nghệ, sản phẩm kém khả năng cạnh tranh, hạn chế khả năng liên kết, liên doanh để mở rộng quy mô sản xuất. Thực trạng hoạt động của mô hình TCT những năm qua cho thấy : Cùng với qúa trình đổi mới các DNNN, cần thiết phải đổi mới và chấn chỉnh lại tổ chức, cơ chế hoạt động của các TCT với mục tiêu đa các doanh nghiệp này trở thành đầu tầu cho sự phát triển, là nòng cốt và động lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, tiên phong trong đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để cạnh tranh tốt với các tập đoàn lớn của nước ngoài không chỉ tại Việt Nam, mà còn trên thị trường quốc tế. Tổng công ty ĐSVN cũng là một doanh nghiệp nhà nước và cũng mang trên mình những tồn tại và yếu kém như trên.

Chính vì vậy để thực sự sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngoài những nỗ lực của Tổng Công ty thì một trong những giải pháp được đề cập đến là giải quyết tốt mối quan hệ giữa TCT với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình CTM-CTC.

Mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con

    Công ty con ở nước ngoài là công ty con đăng ký hoạt động theo luật của nước ngoài do một công ty mẹ đăng ký ở Việt Nam đầu tư và nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối tại công ty đó. * Quyền chi phối của một công ty với công ty khác là quyền quyết định của một công ty này đối với nhân sự chủ chốt, tổ chức quản lý, thị trường và các quyết định quản lý quan trọng của công ty khác do mình nắm giữ toàn bộ số vốn điều lệ hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với tư cách là một cổ đông, bàn giao vốn hoặc sử dụng bí quyết công nghệ tác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyết định quan trọng của công ty mà mình có cổ phần, vốn góp. + TCT quy mô lớn có khả năng chi phối hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với một hoặc một số ngành hàng, sau khi chuyển đổi theo mô hình CTM-CTC mà trong cơ cấu có nhiều CTC và công ty liên kết, trong đó có nhiều CTC đa dạng hoá về sở hữu, các CTC có cùng tên thương hiệu với CTM, thì tổ hợp CTM và các CTC được đổi tên thành tập đoàn.

    + CTC là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên do CTM nhà nước có cổ phần hoặc góp vốn chi phối, thực hiện các quyền, nghĩa vụ, tổ chức quản lý theo luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật;. + CTC là công ty liên doanh với nước ngoài, do CTM nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối, thực hiện các quyền, nghĩa vụ, tổ chức quản lý theo luật đầu tư nước ngoài và các quy dịnh khác của pháp luật Việt Nam về đầu tư ra nước ngoài. - CTM điều tiết CTC về các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật, kế hoạch và chế độ của Nhà nước, không chỉ dừng lại ở chức năng người chủ sở hữu vốn thuần tuý.

    - Về địa vị pháp lý trước Nhà nước: CTM là một đơn vị hạch toán kinh tế, dùng vốn Nhà nước để đầu tư, lấy lợi nhuận cổ phần để trang trải chi phí quản lý và nộp ngân sách theo định mức. CTM Nhà nước có cơ cấu tổ chức quản lý gồm: Hội đồng quản trị ( Hội đồng thành viên đối với Công ty Mẹ là Công ty TNHH một thành viên ), Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý CTM, thực hiện chức năng đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại CTM, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty mẹ trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan Nhà nước thực hiện, chịu trách nhiệm trước người quyết định thành lập CTM, về định hướng và mục tiêu chủ sở hữu Nhà nước giao.

    + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của công ty, phương án sử dụng lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý các khoản lỗ trong quá trình kinh doanh do Tổng giám đốc đề nghị, thông qua báo cáo tài chính hàng năm của CTC Nhà nước, thực hiện việc công bố công khai các báo cáo tai chính theo quy định của chính phủ. + Hội đồng quản trị thành lập ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, của Tổng giám đốc, bộ máy quản lý công ty và các đơn vị thành viên. + Phó tổng giám đốc giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về nhiệm vụ được tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

    + Khi tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nếu phát hiện vấn đề không có lợi cho công ty thì Tổng giám đốc báo cáo với Hội đồng quản trị để điều chỉnh lại nghị quyết, quyết định. + Sau mỗi tháng, quý và năm, trong thời hạn 15 ngày, Tổng giám đốc phải gửi báo cáo bằng văn bản về tình hình hoạt động kinh doanh và phương hướng thực hiện trong kỳ tới của công ty cho Hội đồng quản trị. + Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền trực tiếp tham dự hoặc cử đại diện của Hội đồng quản chị tham dự các cuộc họp giao ban, các cuộc họp chuẩn bị các đề án trình Hội đồng quản trị do Tổng giám đốc chủ trì để phối hợp chuẩn.